![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lập trình Android cơ bản: Bài 2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.98 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo sách lập trình android cơ bảh: bài 2, công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập trình Android cơ bản: Bài 2Mr_ThinhVn 18-08-2013 – http://timvieclam.ws/ Bài 2: Lập trình Android cơ bản.Trong bài 1 mình đã giới thiệu sơ lược về các thành phần cơ bản của Android cũngnhư việc sử dụng XML để lập trình ứng dụng Android. Trong bài này mình sẽ giớithiệu thêm về Android Manifest và đi sâu hơn về vấn đề làm việc với View.Android ManifestTrong khung Package Explorer, ở phía dưới thư mục res, bạn sẽ thấy 1 file có tên làAndroidManifest.xml. Mỗi ứng dụng đều cần có AndroidManifest.xml để mô tả nhữngthông tin quan trọng của nó cho hệ thống Android biết. Lets look closer:Mã:Cụ thể những công việc mà AndroidManifest.xml thực hiện:- Đặt tên cho Java package của ứng dụng.- Mô tả các thành phần (component) của ứng dụng: activity, service, broadcastreceiver hoặc content provider.- Thông báo những permission mà ứng dụng cần có để truy nhập các protected APIvà tương tác với các ứng dụng khác.- Thông báo những permission mà các ứng dụng khác cần có để tương tác với ứngdụng hiện thời.- Thông báo level thấp nhất của Android API mà ứng dụng cần để chạy. (Android 1.0là level 1, 1.1 là level 2, 1.5 level 3, 1.6 level 4 và 2.0 là level 5)....Hãy xem thử file AndroidManifest.xml của chương trình TooDo mình đang xây dựng:Mã:Mr_ThinhVn 18-08-2013 – http://timvieclam.ws/android:theme=@android:style/Theme.NoTitleBar.Fullscreenandroid:label=@string/app_name>Main Activity của chương trình Too Do này là activity TooDo. Ngoài ra mình còn có 1Activity khác có tên là WorkEnter để cho phép nhập vào thời gian và nội dung côngviệc. 1 Broadcast Receiver có tên là AlarmReceiver để nhận alarm gửi tới trongintent. Khi alarm được nhận sẽ có âm thanh và rung (vibration). Tất cả công việc sẽđược viết trong code, nhưng bắt buộc bạn phải khai báo các thành phần có trongứng dụng vào AndroidManifest nếu muốn chương trình hoạt động. Tương tự, setpermission để truy nhập camera, internet, đọc contact... cũng đều phải khai báotrong AM. Từ khóa screenOrientation cho phép thiết lập giao diện khi vào ứng dụngtheo chiều dọc (portrait - mặc định) hay ngang (landscape), theme cho phép sửdụng style có sẵn của android là full-screen (ko có thanh status bar nữa).Intent filter là bộ lọc dùng để giới hạn các intent được sử dụng trong activity hayreceiver...Mã:Bộ lọc trên chỉ cho phép intent mở internet với đường dẫn định nghĩa sẵn(http://www.google.com/m/products/scan)Ok, hi vọng mọi người đã nắm được chức năng cơ bản cũng như cách sử dụngAndroid ManifestWorking with ViewTrong bài 1 mình đã giới thiệu qua cách sử dụng Edit Text và Text View. Thực chấtcác View còn lại cũng có cách sử dụng tương tự, bạn sẽ kết hợp nhiều View khácnhau để cho ra giao diện mình mong muốn. Ở đây mình sẽ đề cập nhiều tới ListView (theo ý kiến mình là View khó sử dụng nhất).Yêu cầu: Xây dựng một chương trình cho phép nhập nội dung công việc và thời gianrồi list raB1: Vẫn bắt đầu bằng cách khởi tạo một Project mới: File -> New -> AndroidProject.Project name: Example 2 2 Copyright © 2013 http://timvieclam.ws. All rights reserved.Mr_ThinhVn 18-08-2013 – http://timvieclam.ws/Build Target: Chọn Android 1.5Application name: Example 2Package name: at.examCreate Activity: Example=> Kích nút Finish.B2: Đi tới res/main.xml để xây dựng giao diện cho chương trình:Mã:Mr_ThinhVn 18-08-2013 – http://timvieclam.ws/android:text=@string/minute_editandroid:typeface=normalandroid:textSize=15pxandroid:textStyle=boldandroid:padding=5px/>Giao diện ta thiết kế ở đây có 1 Linear Layout làm thành phần chính, các thành phầncon của nó gồm 1 Edit Text (dùng để nhập nội dung công việc), 1 Linear Layout (lạigồm các thành phần con để nhập giờ và phút thực hiện công việc), 1 Button (đểthêm nội dung công việc vào List View) và 1 List View dùng để list các công việc bạnđã nhập.Từ khóa lines được dùng để cố định số dòng và nên sử dụng với Edit Text thay vìdùng mỗi wrap_content vì nếu sd wrap_content thì Edit Text sẽ tự giãn ra nếu dòngnhập vào vượt giới hạn đường bao (làm hỏng giao diện bạn thiết kế).Từ khóa gravity thông báo các thành phần con sẽ được sắp xếp ntn ở thành phầncha. Ở đây mình dùng center nghĩa là thành phần con nằm ở trung tâm. Hãy thửthêm vào 1 Edit Text:Mã:android:gravity=centerBạn sẽ thấy dòng chữ nhập vào sẽ bắt đầu từ giữa của Edit Text chứ không bắt đầutừ bên trái như trước nữa.Từ khóa padding dùng để cách 1 khoảng cách cho thành phần. Nếu không cópadding thì 2 thành phần con thuộc cùng 1 LinearLayout sẽ được xếp sát nhau,nhưng nếu 1 thành phần con sử dụng padding thì sẽ tạo được khoảng cách vớithành phần còn lại the ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập trình Android cơ bản: Bài 2Mr_ThinhVn 18-08-2013 – http://timvieclam.ws/ Bài 2: Lập trình Android cơ bản.Trong bài 1 mình đã giới thiệu sơ lược về các thành phần cơ bản của Android cũngnhư việc sử dụng XML để lập trình ứng dụng Android. Trong bài này mình sẽ giớithiệu thêm về Android Manifest và đi sâu hơn về vấn đề làm việc với View.Android ManifestTrong khung Package Explorer, ở phía dưới thư mục res, bạn sẽ thấy 1 file có tên làAndroidManifest.xml. Mỗi ứng dụng đều cần có AndroidManifest.xml để mô tả nhữngthông tin quan trọng của nó cho hệ thống Android biết. Lets look closer:Mã:Cụ thể những công việc mà AndroidManifest.xml thực hiện:- Đặt tên cho Java package của ứng dụng.- Mô tả các thành phần (component) của ứng dụng: activity, service, broadcastreceiver hoặc content provider.- Thông báo những permission mà ứng dụng cần có để truy nhập các protected APIvà tương tác với các ứng dụng khác.- Thông báo những permission mà các ứng dụng khác cần có để tương tác với ứngdụng hiện thời.- Thông báo level thấp nhất của Android API mà ứng dụng cần để chạy. (Android 1.0là level 1, 1.1 là level 2, 1.5 level 3, 1.6 level 4 và 2.0 là level 5)....Hãy xem thử file AndroidManifest.xml của chương trình TooDo mình đang xây dựng:Mã:Mr_ThinhVn 18-08-2013 – http://timvieclam.ws/android:theme=@android:style/Theme.NoTitleBar.Fullscreenandroid:label=@string/app_name>Main Activity của chương trình Too Do này là activity TooDo. Ngoài ra mình còn có 1Activity khác có tên là WorkEnter để cho phép nhập vào thời gian và nội dung côngviệc. 1 Broadcast Receiver có tên là AlarmReceiver để nhận alarm gửi tới trongintent. Khi alarm được nhận sẽ có âm thanh và rung (vibration). Tất cả công việc sẽđược viết trong code, nhưng bắt buộc bạn phải khai báo các thành phần có trongứng dụng vào AndroidManifest nếu muốn chương trình hoạt động. Tương tự, setpermission để truy nhập camera, internet, đọc contact... cũng đều phải khai báotrong AM. Từ khóa screenOrientation cho phép thiết lập giao diện khi vào ứng dụngtheo chiều dọc (portrait - mặc định) hay ngang (landscape), theme cho phép sửdụng style có sẵn của android là full-screen (ko có thanh status bar nữa).Intent filter là bộ lọc dùng để giới hạn các intent được sử dụng trong activity hayreceiver...Mã:Bộ lọc trên chỉ cho phép intent mở internet với đường dẫn định nghĩa sẵn(http://www.google.com/m/products/scan)Ok, hi vọng mọi người đã nắm được chức năng cơ bản cũng như cách sử dụngAndroid ManifestWorking with ViewTrong bài 1 mình đã giới thiệu qua cách sử dụng Edit Text và Text View. Thực chấtcác View còn lại cũng có cách sử dụng tương tự, bạn sẽ kết hợp nhiều View khácnhau để cho ra giao diện mình mong muốn. Ở đây mình sẽ đề cập nhiều tới ListView (theo ý kiến mình là View khó sử dụng nhất).Yêu cầu: Xây dựng một chương trình cho phép nhập nội dung công việc và thời gianrồi list raB1: Vẫn bắt đầu bằng cách khởi tạo một Project mới: File -> New -> AndroidProject.Project name: Example 2 2 Copyright © 2013 http://timvieclam.ws. All rights reserved.Mr_ThinhVn 18-08-2013 – http://timvieclam.ws/Build Target: Chọn Android 1.5Application name: Example 2Package name: at.examCreate Activity: Example=> Kích nút Finish.B2: Đi tới res/main.xml để xây dựng giao diện cho chương trình:Mã:Mr_ThinhVn 18-08-2013 – http://timvieclam.ws/android:text=@string/minute_editandroid:typeface=normalandroid:textSize=15pxandroid:textStyle=boldandroid:padding=5px/>Giao diện ta thiết kế ở đây có 1 Linear Layout làm thành phần chính, các thành phầncon của nó gồm 1 Edit Text (dùng để nhập nội dung công việc), 1 Linear Layout (lạigồm các thành phần con để nhập giờ và phút thực hiện công việc), 1 Button (đểthêm nội dung công việc vào List View) và 1 List View dùng để list các công việc bạnđã nhập.Từ khóa lines được dùng để cố định số dòng và nên sử dụng với Edit Text thay vìdùng mỗi wrap_content vì nếu sd wrap_content thì Edit Text sẽ tự giãn ra nếu dòngnhập vào vượt giới hạn đường bao (làm hỏng giao diện bạn thiết kế).Từ khóa gravity thông báo các thành phần con sẽ được sắp xếp ntn ở thành phầncha. Ở đây mình dùng center nghĩa là thành phần con nằm ở trung tâm. Hãy thửthêm vào 1 Edit Text:Mã:android:gravity=centerBạn sẽ thấy dòng chữ nhập vào sẽ bắt đầu từ giữa của Edit Text chứ không bắt đầutừ bên trái như trước nữa.Từ khóa padding dùng để cách 1 khoảng cách cho thành phần. Nếu không cópadding thì 2 thành phần con thuộc cùng 1 LinearLayout sẽ được xếp sát nhau,nhưng nếu 1 thành phần con sử dụng padding thì sẽ tạo được khoảng cách vớithành phần còn lại the ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự học lập trình Android androi lập trình androi lập trình di động tài liệu androi thủ thuật androiTài liệu liên quan:
-
Lập trình Android cơ bản: Bài 5
3 trang 81 0 0 -
Giáo trình Phát triển ứng dụng di động cơ bản: Phần 1
121 trang 77 2 0 -
Bài giảng Lập trình Android: Làm quen với Android - ThS.Bùi Trung Úy
42 trang 53 0 0 -
Mô tả công việc lập trình viên iOS
1 trang 39 0 0 -
Bài giảng Lập trình Web: Chương 2 - Ths. Trần Phi Hảo
54 trang 37 0 0 -
Bài giảng Lập trình trên thiết bị di động: Chương 3 (Phần 3) - ThS. Phan Nguyệt Minh
58 trang 35 0 0 -
Bài giảng Lập trình Web: Chương 4 - Ths. Trần Phi Hảo
58 trang 31 0 0 -
Bài giảng Lập trình di động: Bài 6 - Trương Xuân Nam
48 trang 27 0 0 -
Bài giảng Lập trình di động: Bài 10 - Trương Xuân Nam
56 trang 27 0 0 -
Luận văn: Lập trình game di động với J2ME
62 trang 26 0 0