Lập trình C-Bài 15: Hàm
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 432.15 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lập trình c-bài 15: hàm, công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập trình C-Bài 15: Hàm Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Bài 15 HàmMục tiêu:Kết thúc bài học này, bạn có thể: Tìm hiểu về cách sử dụng các hàm Tìm hiều về cấu trúc của một hàm Khai báo hàm và các nguyên mẫu hàm Thảo luận các kiểu khác nhau của biến Tìm hiểu cách gọi các hàm: Gọi bằng giá trị Gọi bằng tham chiếu Tìm hiểu về các qui tắc về phạm vi của hàm Tìm hiểu các hàm trong các chương trình có nhiều tập tin Tìm hiểu về các lớp lưu trữ Tìm hiểu về con trỏ hàm.Giới thiệuM ột hàm là một đoạn chương trình thực hiện một tác vụ được định nghĩa cụ thể. Chúng thực chất lànhững đoạn chương trình nhỏ giúp giải quyết một vấn đề lớn.15.1 Sử dụng các hàmNói chung, các hàm được sử dụng trong C để thực thi một chuỗi các lệnh liên tiếp. Tuy nhiên, cách sửdụng các hàm thì không giống với các vòng lặp. Các vòng lặp có thể lặp lại một chuỗi các chỉ thị vớicác lần lặp liên tiếp nhau. Nhưng việc gọi một hàm sẽ sinh ra một chuỗi các chỉ thị được thực thi tại vịtrí bất kỳ trong chương trình. Các hàm có thể được gọi nhiều lần khi có yêu cầu. Giả sử một phần củamã lệnh trong một chương trình dùng để tính tỉ lệ phần trăm cho một vài con số. Nếu sau đó, trongcùng chương trình, việc tính toán như vậy cần phải thực hiện trên những con số khác, thay vì phải viếtlại các chỉ thị giống như trên, một hàm có thể được viết ra để tính tỉ lệ phần trăm của bất kỳ các consố. Sau đó chương trình có thể nhảy đến hàm đó, để thực hiện việc tính toán (trong hàm) và trở về nơinó đã được gọi. Điều này sẽ được giải thích rõ ràng hơn khi thảo luận về cách hoạt động của các hàm.Một điểm quan trọng khác là các hàm thì dễ viết và dễ hiểu. Các hàm đơn giản có thể được viết đểthực hiện các tác vụ xác định. Việc gỡ rối chương trình cũng dễ dàng hơn khi cấu trúc chương trìnhdễ đọc, nhờ vào sự đơn giản hóa hình thức của nó. Mỗi hàm có thể được kiểm tra một cách độc lập vớicác dữ liệu đầu vào, với dữ liệu hợp lệ cũng như không hợp lệ. Các chương trình chứa các hàm cũngdễ bảo trì hơn, bởi vì những sửa đổi, nếu yêu cầu, có thể được giới hạn trong các hàm của chươngtrình. Một hàm không chỉ được gọi từ các vị trí bên trong chương trình, mà các hàm còn có thể đặt vàomột thư viện và được sử dụng bởi nhiều chương trình khác, vì vậy tiết kiệm được thời gian viếtchương trình.15.2 Cấu trúc hàmCú pháp tổng quát của một hàm trong C là:Hàm 209 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. type_specifier function_name (arguments) { body of the function return statement }type_specifier xác định kiểu dữ liệu của giá trị sẽ được trả về bởi hàm. Nếu không có kiểu được đưara, hàm cho rằng trả về một kết quả số nguyên. Các đối số được phân cách bởi dấu phẩy. Một cặp dấungoặc rỗng () vẫn phải xuất hiện sau tên hàm ngay cả khi nếu hàm không chứa bất kỳ đối số nào. Cáctham số xuất hiện trong cặp dấu ngoặc () được gọi là tham số hình thức hoặc đ ối số hình thức. Phầnthân của hàm có thể chứa một hoặc nhiều câu lệnh. Một hàm nên trả về một giá trị và vì vậy ít nhấtmột lệnh return phải có trong hàm.15.2.1 Các đối số của một hàmTrước khi thảo luận chi tiết về các đối số, xem ví dụ sau, #include main() { int i; for(i =1; i Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.int x;/* x được đặt trong cặp dấu ngoặc (), và kiểu của nó được khai báongay sau tên hàm */Chú ý, trong trường hợp sau, x phải được định nghĩa ngay sau tên hàm, trước khối lệnh. Điều này thậttiện lợi khi có nhiều tham số có cùng kiểu dữ liệu được truyền. Trong trường hợp như vậy, chỉ phải chỉrõ kiểu đề một lần duy nhất tại điểm bắt đầu.Khi các đối số được khai báo trong cặp dấu ngoặc (), mỗi đối số phải được định nghĩa riêng lẻ, cho dùchúng có cùng kiểu dữ liệu. Ví dụ, nếu x và y là hai đối số của một hàm abc(), thì abc(char x,char y) là một khai báo đúng và abc(char x, y) là sai.15.2.2 Sự trả về từ hàmLệnh return có hai mục đích: Ngay lập tức trả điều khiển từ hàm về chương trình gọi Bất kỳ cái gì bên trong cặp dấu ngoặc () theo sau return đ ược trả về như là một giá trị cho chương trình gọi.Trong hàm squarer(), một biến j kiểu int được định nghĩa để lưu giá trị bình phươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập trình C-Bài 15: Hàm Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Bài 15 HàmMục tiêu:Kết thúc bài học này, bạn có thể: Tìm hiểu về cách sử dụng các hàm Tìm hiều về cấu trúc của một hàm Khai báo hàm và các nguyên mẫu hàm Thảo luận các kiểu khác nhau của biến Tìm hiểu cách gọi các hàm: Gọi bằng giá trị Gọi bằng tham chiếu Tìm hiểu về các qui tắc về phạm vi của hàm Tìm hiểu các hàm trong các chương trình có nhiều tập tin Tìm hiểu về các lớp lưu trữ Tìm hiểu về con trỏ hàm.Giới thiệuM ột hàm là một đoạn chương trình thực hiện một tác vụ được định nghĩa cụ thể. Chúng thực chất lànhững đoạn chương trình nhỏ giúp giải quyết một vấn đề lớn.15.1 Sử dụng các hàmNói chung, các hàm được sử dụng trong C để thực thi một chuỗi các lệnh liên tiếp. Tuy nhiên, cách sửdụng các hàm thì không giống với các vòng lặp. Các vòng lặp có thể lặp lại một chuỗi các chỉ thị vớicác lần lặp liên tiếp nhau. Nhưng việc gọi một hàm sẽ sinh ra một chuỗi các chỉ thị được thực thi tại vịtrí bất kỳ trong chương trình. Các hàm có thể được gọi nhiều lần khi có yêu cầu. Giả sử một phần củamã lệnh trong một chương trình dùng để tính tỉ lệ phần trăm cho một vài con số. Nếu sau đó, trongcùng chương trình, việc tính toán như vậy cần phải thực hiện trên những con số khác, thay vì phải viếtlại các chỉ thị giống như trên, một hàm có thể được viết ra để tính tỉ lệ phần trăm của bất kỳ các consố. Sau đó chương trình có thể nhảy đến hàm đó, để thực hiện việc tính toán (trong hàm) và trở về nơinó đã được gọi. Điều này sẽ được giải thích rõ ràng hơn khi thảo luận về cách hoạt động của các hàm.Một điểm quan trọng khác là các hàm thì dễ viết và dễ hiểu. Các hàm đơn giản có thể được viết đểthực hiện các tác vụ xác định. Việc gỡ rối chương trình cũng dễ dàng hơn khi cấu trúc chương trìnhdễ đọc, nhờ vào sự đơn giản hóa hình thức của nó. Mỗi hàm có thể được kiểm tra một cách độc lập vớicác dữ liệu đầu vào, với dữ liệu hợp lệ cũng như không hợp lệ. Các chương trình chứa các hàm cũngdễ bảo trì hơn, bởi vì những sửa đổi, nếu yêu cầu, có thể được giới hạn trong các hàm của chươngtrình. Một hàm không chỉ được gọi từ các vị trí bên trong chương trình, mà các hàm còn có thể đặt vàomột thư viện và được sử dụng bởi nhiều chương trình khác, vì vậy tiết kiệm được thời gian viếtchương trình.15.2 Cấu trúc hàmCú pháp tổng quát của một hàm trong C là:Hàm 209 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. type_specifier function_name (arguments) { body of the function return statement }type_specifier xác định kiểu dữ liệu của giá trị sẽ được trả về bởi hàm. Nếu không có kiểu được đưara, hàm cho rằng trả về một kết quả số nguyên. Các đối số được phân cách bởi dấu phẩy. Một cặp dấungoặc rỗng () vẫn phải xuất hiện sau tên hàm ngay cả khi nếu hàm không chứa bất kỳ đối số nào. Cáctham số xuất hiện trong cặp dấu ngoặc () được gọi là tham số hình thức hoặc đ ối số hình thức. Phầnthân của hàm có thể chứa một hoặc nhiều câu lệnh. Một hàm nên trả về một giá trị và vì vậy ít nhấtmột lệnh return phải có trong hàm.15.2.1 Các đối số của một hàmTrước khi thảo luận chi tiết về các đối số, xem ví dụ sau, #include main() { int i; for(i =1; i Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.int x;/* x được đặt trong cặp dấu ngoặc (), và kiểu của nó được khai báongay sau tên hàm */Chú ý, trong trường hợp sau, x phải được định nghĩa ngay sau tên hàm, trước khối lệnh. Điều này thậttiện lợi khi có nhiều tham số có cùng kiểu dữ liệu được truyền. Trong trường hợp như vậy, chỉ phải chỉrõ kiểu đề một lần duy nhất tại điểm bắt đầu.Khi các đối số được khai báo trong cặp dấu ngoặc (), mỗi đối số phải được định nghĩa riêng lẻ, cho dùchúng có cùng kiểu dữ liệu. Ví dụ, nếu x và y là hai đối số của một hàm abc(), thì abc(char x,char y) là một khai báo đúng và abc(char x, y) là sai.15.2.2 Sự trả về từ hàmLệnh return có hai mục đích: Ngay lập tức trả điều khiển từ hàm về chương trình gọi Bất kỳ cái gì bên trong cặp dấu ngoặc () theo sau return đ ược trả về như là một giá trị cho chương trình gọi.Trong hàm squarer(), một biến j kiểu int được định nghĩa để lưu giá trị bình phươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật lập trình giáo trình kỹ thuật lập trình bài tập kỹ thuật lập trình tài liệu kỹ thuật lập trình chuyên ngành kỹ thuật lập trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 245 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 179 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 177 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 147 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 143 0 0 -
Báo cáo thực tập Công nghệ thông tin: Lập trình game trên Unity
27 trang 113 0 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 112 0 0 -
LUẬN VĂN: Tìm hiểu kỹ thuật tạo bóng cứng trong đồ họa 3D
41 trang 104 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 10: Tổng kết môn học (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
67 trang 102 0 0 -
Giáo trình Nhập môn lập trình VB6: Phần 2
184 trang 84 0 0