Danh mục

Lập trình C-Bài 2: Biến và kiểu dữ liệu

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 394.05 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu lập trình c-bài 2: biến và kiểu dữ liệu, công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập trình C-Bài 2: Biến và kiểu dữ liệu Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Bài 2 Biến và Kiểu dữ liệuMục tiêu:Kết thúc bài học này, bạn có thể: Hiểu và sử dụng được biến (variables) Phân biệt sự khác nhau giữa biến và hằng (constants) Nắm vững và sử dụng các kiểu dữ liệu khác nhau trong chương trình C Hiểu và sử dụng các toán tử số học.Giới thiệuBất cứ chương trình ứng dụng nào cần xử lý dữ liệu cũng cần có nơi để lưu trữ tạm thời dữ liệu ấy.Nơi mà dữ liệu được lưu trữ gọi là bộ nhớ. Những vị trí khác nhau trong bộ nhớ có thể được xác địnhbởi các địa chỉ duy nhất. Những ngôn ngữ lập trình trước đây yêu cầu lập trình viên quản lý mỗi vị tríô nhớ thông qua địa chỉ, cũng như giá trị lưu trong nó. Các lập trình viên dùng những địa chỉ này đểtruy cập hoặc thay đổi nội dung của các ô nhớ. Khi ngôn ngữ lập trình phát triển, việc truy cập haythay đổi giá trị ô nhớ đã được đơn giản hoá nhờ sự ra đời của khái niệm biến .2.1 Biến (variable)Một chương trình ứng dụng có thể quản lý nhiều loại dữ liệu. Trong trường hợp này, chương trình phảichỉ định bộ nhớ cho mỗi đơn vị dữ liệu. Khi chỉ định bộ nhớ, có hai điểm cần lưu ý như sau :1. Bao nhiêu bộ nhớ sẽ được gán2. Mỗi đơn vị dữ liệu được lưu trữ ở đâu trong bộ nhớ.Trước đây, các lập trình viên phải viết chương trình theo ngôn ngữ máy gồm các mã 1 và 0. Nếu muốnlưu trữ một giá trị tạm thời, vị trí chính xác nơi mà dữ liệu được lưu trữ trong bộ nhớ máy tính phảiđược chỉ định. Vị trí này là một con số cụ thể, gọi là địa chỉ bộ nhớ.Các ngôn ngữ lập trình hiện đại cho phép chúng ta sử dụng các tên tượng trưng gọi là biến (variable),chỉ đến một vùng bộ nhớ nơi mà các giá trị cụ thể được lưu trữ.Kiểu dữ liệu quyết định tổng số bộ nhớ được chỉ định. Những tên được gán cho biến giúp chúng ta sửdụng lại dữ liệu khi cần đến.Chúng ta đã quen với cách sử dụng các ký tự đại diện trong một công thức. Ví dụ, diện tích hình chữnhật được tính bởi :Diện tích = A = chiều dài x chiều rộng = L x BCách tính lãi suất đơn giản được cho như sau:Tiền lãi = I = Số tiền ban đầu x Thời gian x Tỷ lệ/100 = P x T x R /100Các ký tự A, L, B, I, P, T, R là các biến và là các ký tự viết tắt đại diện cho các giá trị khác nhau.Biến và Kiểu dữ liệu 1 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Xem ví dụ sau đây :Tính tổng điểm cho 5 sinh viên và hiển thị kết quả. Việc tính tổng được thực hiện theo hướng dẫn sau. Hiển thị giá trị tổng của 24, 56, 72, 36 và 82Khi giá trị tổng được hiển thị, giá trị này không còn được lưu trong bộ nhớ máy tính. Giả sử, nếuchúng ta muốn tính điểm trung bình, thì giá trị tổng đó phải được tính một lần nữa.Tốt hơn là chúng ta sẽ lưu kết quả vào bộ nhớ máy tính, và sẽ lấy lại nó khi cần đến. sum = 24 + 56 + 72 + 36 + 82Ở đây, sum là biến được dùng để chứa tổng của 5 số. Khi cần tính điểm trung bình, có thể thực hiệnnhư sau: Avg = sum / 5Trong C, tất cả biến cần phải được khai báo trước khi dùng chúng.Chúng ta hãy xét ví dụ nhập hai số và hiển thị tổng của chúng trong ví dụ 1.Ví dụ 1:BEGIN DISPLAY ‘Enter 2 numbers’ INPUT A, B C=A+B DISPLAY CENDA, B và C trong đoạn mã trên là các biến. Tên biến giúp chúng ta tránh phải nhớ địa chỉ của vị trí bộnhớ. Khi đoạn mã được viết và thực thi, hệ điều hành đảm nhiệm việc cấp không gian nhớ còn trốngcho những biến này. Hệ điều hành ánh xạ một tên biến đến một vị trí xác định trong bộ nhớ (ô nhớ).Và để tham chiếu tới một giá trị riêng biệt trong bộ nhớ, chúng ta chỉ cần chỉ ra tên của biến. Trong vídụ trên, giá trị của hai biến được nhập từ người dùng và chúng được lưu trữ nơi nào đó trong bộ nhớ.Những vị trí này có thể được truy cập thông qua các tên biến A và B. Trong bước kế tiếp, giá trị củahai biến được cộng và kết quả được lưu trong biến thứ 3 là biến C. Cuối cùng, giá trị biến C được hiểnthị.Trong khi một vài ngôn ngữ lập trình cho phép hệ điều hành xóa nội dung trong ô nhớ và cấp phát bộnhớ này để dùng lại thì những ngôn ngữ khác như C yêu cầu lập trình viên xóa vùng nhớ không sửdụng thông qua mã chương trình. Trong cả hai trường hợp, hệ điều hành đều lo việc cấp phát và thuhồi ô nhớ.Hệ điều hành hoạt động như một giao diện giữa các ô nhớ và lập trình viên. Lập trình viên không cầnlưu tâm về vị trí ô nhớ mà để cho hệ điều hành đảm nhiệm. Vậy việc điều khiển bộ nhớ (vị trí mà dữliệu thích hợp lưu trữ) sẽ do hệ điều hành đảm trách, chứ không phải lập trình viên. Hằng (constant)2.2 ...

Tài liệu được xem nhiều: