Lập trình C-Bài 6: Nhập và xuất trong C
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.27 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lập trình c-bài 6: nhập và xuất trong c, công nghệ thông tin, kỹ thuật lập trình phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập trình C-Bài 6: Nhập và xuất trong C Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Bài 6 Nhập và Xuất trong CMục tiêu:Kết thúc bài học này, bạn có thể: Hiểu các hàm nhập xuất có định dạng scanf() và printf() Sử dụng các hàm nhập xuất ký tự getchar() và putchar().Giới thiệuTrong bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào, việc nhập giá trị cho các biến và in chúng ra sau khi xử lý có thểđược làm theo hai cách: 1. Thông qua phương tiện nhập/xuất chuẩn (I / O). 2. Thông qua những tập tin.Trong phần này ta sẽ nói về chức năng nhập và xuất cơ bản. Nhập và xuất (I/O) luôn là các thành phầnquan trọng của bất kỳ chương trình nào. Ðể tạo tính hữu ích, chương trình của bạn cần có khả năngnhập dữ liệu vào và hiển thị lại những kết quả của nó.Trong C, thư viện chuẩn cung cấp những thủ tục cho việc nhập và xuất. Thư viện chuẩn có những hàmquản lý các thao tác nhập/xuất cũng như các thao tác trên ký tự và chuỗi. Trong bài học này, tất cảnhững hàm nhập dùng để đọc dữ liệu vào từ thiết bị nhập chuẩn và tất cả những hàm xuất dùng để viếtkết quả ra thiết bị xuất chuẩn. Thiết bị nhập chuẩn thông thường là bàn phím. Thiết bị xuất chuẩnthông thường là màn hình (console). Nhập và xuất ra có thể được định hướng đến tập tin hay từ tập tinthay vì thiết bị chuẩn. Những tập tin có thể được lưu trên đĩa hay trên bất cứ thiết bị lưu trữ nào khác.Dữ liệu đầu ra cũng có thể được gửi đến máy in.6.1 Tập tin tiêu đề Trong các ví dụ trước, ta đã từng viết dòng mã sau: #include Ðây là lệnh tiền xử lý (preprocessor command). Trong C chuẩn, ký hiệu # nên đặt tại cột đầutiên. stdio.h là một tập tin và được gọi là tập tin tiêu đề (header). Nó chứa các macro cho nhiềuhàm nhập và xuất được dùng trong C. Hàm printf(), scanf(), putchar() và getchar() được thiết kế theocách gọi các macro trong tập tin stdio.h để thực thi các công việc tương ứng.6.2 Nhập và xuất trong C (Input and Output)Thư viện chuẩn trong C cung cấp hai hàm để thực hiện các yêu cầu nhập và xuất có định dạng. Chúnglà: printf() – Hàm xuất có định dạng. scanf() – Hàm nhập có định dạng.Những hàm này gọi là những hàm được định dạng vì chúng có thể đọc và in dữ liệu ra theo các địnhdạng khác nhau được điều khiển bởi người dùng. Bộ định dạng qui định dạng thức mà theo đó giátrị của biến sẽ được nhập vào và in ra. 71Nhập và Xuất trong C Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.6.2.1 printf()Chúng ta đã quen thuộc với hàm này qua các phần trước. Ở đây, chúng ta sẽ xem chúng chi tiết hơn.Hàm printf() được dùng để hiển thị dữ liệu trên thiết bị xuất chuẩn – console (màn hình). Dạng mẫuchung của hàm này như sau: printf(“control string”, argument list);Danh sách tham số (argument list) bao gồm các hằng, biến, biểu thức hay hàm và được phân cách bởidấu phẩy. Cần phải có một lệnh định dạng nằm trong chuỗi điều khiển (control string) cho mỗitham số trong danh sách. Những lệnh định dạng phải tương ứng với danh sách các tham số về sốlượng, kiểu dữ liệu và thứ tự. Chuỗi điều khiển phải luôn được đặt bên trong cặp dấu nháy kép“”, đâylà dấu phân cách (delimiters). Chuỗi điều khiển chứa một hay nhiều hơn ba thành phần dưới đây : Ký tự văn bản (Text characters) – B ao gồm các ký tự có thể in ra được và sẽ được in giống như ta nhìn thấy. Các khoảng trắng thường được dùng trong việc phân chia các trường (field) được xuất ra. Lệnh định dạng - Định nghĩa cách thức các mục dữ liệu trong danh sách tham số sẽ được hiển thị. Một lệnh định dạng bắt đầu với một ký hiệu % và theo sau là một mã định dạng tương ứng cho mục dữ liệu. Dấu % được dùng trong hàm printf() để chỉ ra các đặc tả chuyển đổi. Các lệnh định dạng và các mục dữ liệu tương thích nhau theo thứ tự và kiểu từ trái sang phải. Một mã định dạng thì cần thiết cho mọi mục dữ liệu cần in ra. Các ký tự không in được – Bao gồm phím tab, dấu khoảng trắng và dấu xuống dòng.Mỗi lệnh định dạng gồm một hay nhiều mã định dạng. Một mã định dạng bao gồm ký hiệu % và mộtbộ định kiểu. Bảng 6.1 liệt kê các mã định dạng khác nhau được hỗ trợ bởi câu lệnh printf(): Ðịnh dạng printf() scanf() Ký tự đơn (Single Character) %c %c Chuỗi (String) %s %s Số nguyên có dấu (Signed decimal integer) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập trình C-Bài 6: Nhập và xuất trong C Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Bài 6 Nhập và Xuất trong CMục tiêu:Kết thúc bài học này, bạn có thể: Hiểu các hàm nhập xuất có định dạng scanf() và printf() Sử dụng các hàm nhập xuất ký tự getchar() và putchar().Giới thiệuTrong bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào, việc nhập giá trị cho các biến và in chúng ra sau khi xử lý có thểđược làm theo hai cách: 1. Thông qua phương tiện nhập/xuất chuẩn (I / O). 2. Thông qua những tập tin.Trong phần này ta sẽ nói về chức năng nhập và xuất cơ bản. Nhập và xuất (I/O) luôn là các thành phầnquan trọng của bất kỳ chương trình nào. Ðể tạo tính hữu ích, chương trình của bạn cần có khả năngnhập dữ liệu vào và hiển thị lại những kết quả của nó.Trong C, thư viện chuẩn cung cấp những thủ tục cho việc nhập và xuất. Thư viện chuẩn có những hàmquản lý các thao tác nhập/xuất cũng như các thao tác trên ký tự và chuỗi. Trong bài học này, tất cảnhững hàm nhập dùng để đọc dữ liệu vào từ thiết bị nhập chuẩn và tất cả những hàm xuất dùng để viếtkết quả ra thiết bị xuất chuẩn. Thiết bị nhập chuẩn thông thường là bàn phím. Thiết bị xuất chuẩnthông thường là màn hình (console). Nhập và xuất ra có thể được định hướng đến tập tin hay từ tập tinthay vì thiết bị chuẩn. Những tập tin có thể được lưu trên đĩa hay trên bất cứ thiết bị lưu trữ nào khác.Dữ liệu đầu ra cũng có thể được gửi đến máy in.6.1 Tập tin tiêu đề Trong các ví dụ trước, ta đã từng viết dòng mã sau: #include Ðây là lệnh tiền xử lý (preprocessor command). Trong C chuẩn, ký hiệu # nên đặt tại cột đầutiên. stdio.h là một tập tin và được gọi là tập tin tiêu đề (header). Nó chứa các macro cho nhiềuhàm nhập và xuất được dùng trong C. Hàm printf(), scanf(), putchar() và getchar() được thiết kế theocách gọi các macro trong tập tin stdio.h để thực thi các công việc tương ứng.6.2 Nhập và xuất trong C (Input and Output)Thư viện chuẩn trong C cung cấp hai hàm để thực hiện các yêu cầu nhập và xuất có định dạng. Chúnglà: printf() – Hàm xuất có định dạng. scanf() – Hàm nhập có định dạng.Những hàm này gọi là những hàm được định dạng vì chúng có thể đọc và in dữ liệu ra theo các địnhdạng khác nhau được điều khiển bởi người dùng. Bộ định dạng qui định dạng thức mà theo đó giátrị của biến sẽ được nhập vào và in ra. 71Nhập và Xuất trong C Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.6.2.1 printf()Chúng ta đã quen thuộc với hàm này qua các phần trước. Ở đây, chúng ta sẽ xem chúng chi tiết hơn.Hàm printf() được dùng để hiển thị dữ liệu trên thiết bị xuất chuẩn – console (màn hình). Dạng mẫuchung của hàm này như sau: printf(“control string”, argument list);Danh sách tham số (argument list) bao gồm các hằng, biến, biểu thức hay hàm và được phân cách bởidấu phẩy. Cần phải có một lệnh định dạng nằm trong chuỗi điều khiển (control string) cho mỗitham số trong danh sách. Những lệnh định dạng phải tương ứng với danh sách các tham số về sốlượng, kiểu dữ liệu và thứ tự. Chuỗi điều khiển phải luôn được đặt bên trong cặp dấu nháy kép“”, đâylà dấu phân cách (delimiters). Chuỗi điều khiển chứa một hay nhiều hơn ba thành phần dưới đây : Ký tự văn bản (Text characters) – B ao gồm các ký tự có thể in ra được và sẽ được in giống như ta nhìn thấy. Các khoảng trắng thường được dùng trong việc phân chia các trường (field) được xuất ra. Lệnh định dạng - Định nghĩa cách thức các mục dữ liệu trong danh sách tham số sẽ được hiển thị. Một lệnh định dạng bắt đầu với một ký hiệu % và theo sau là một mã định dạng tương ứng cho mục dữ liệu. Dấu % được dùng trong hàm printf() để chỉ ra các đặc tả chuyển đổi. Các lệnh định dạng và các mục dữ liệu tương thích nhau theo thứ tự và kiểu từ trái sang phải. Một mã định dạng thì cần thiết cho mọi mục dữ liệu cần in ra. Các ký tự không in được – Bao gồm phím tab, dấu khoảng trắng và dấu xuống dòng.Mỗi lệnh định dạng gồm một hay nhiều mã định dạng. Một mã định dạng bao gồm ký hiệu % và mộtbộ định kiểu. Bảng 6.1 liệt kê các mã định dạng khác nhau được hỗ trợ bởi câu lệnh printf(): Ðịnh dạng printf() scanf() Ký tự đơn (Single Character) %c %c Chuỗi (String) %s %s Số nguyên có dấu (Signed decimal integer) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật lập trình giáo trình kỹ thuật lập trình bài tập kỹ thuật lập trình tài liệu kỹ thuật lập trình chuyên ngành kỹ thuật lập trìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 247 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 188 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 147 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật giấu tin trong ảnh Gif
33 trang 147 0 0 -
Báo cáo thực tập Công nghệ thông tin: Lập trình game trên Unity
27 trang 115 0 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 113 0 0 -
LUẬN VĂN: Tìm hiểu kỹ thuật tạo bóng cứng trong đồ họa 3D
41 trang 104 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật lập trình - Chương 10: Tổng kết môn học (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội)
67 trang 103 0 0 -
Giáo trình Nhập môn lập trình VB6: Phần 2
184 trang 84 0 0