Lập trình C căn bản - Chương 4 - CÁC LỆNH CÓ CẤU TRÚC
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 445.75 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÁC LỆNH CÓ CẤU TRÚCHọc xong chương này, sinh viên sẽ nắm được các vấn đề sau: Khối lệnh trong C. Cấu trúc rẽ nhánh. Cấu trúc lựa chọn. Cấu trúc vòng lặp. Các câu lệnh “đặc biệt”.I. KHỐI LỆNHMột dãy các khai báo cùng với các câu lệnh nằm trong cặp dấu ngoặc móc { và } được gọi là một khối lệnh. Ví dụ 1:{ char ten[30]; printf(“
Nhap vao ten cua ban:”); scanf(“%s”, ten); printf(“
Chao Ban %s”,ten);}Ví dụ 2:#include #include int main () { /*đây là đầu khối*/ char ten[50]; printf("Xin cho biet ten cua...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập trình C căn bản - Chương 4 - CÁC LỆNH CÓ CẤU TRÚCLập trình căn bảnChương 4CÁC LỆNH CÓ CẤU TRÚCHọc xong chương này, sinh viên sẽ nắm được các vấn đề sau: Khối lệnh trong C. Cấu trúc rẽ nhánh. Cấu trúc lựa chọn. Cấu trúc vòng lặp. Các câu lệnh “đặc biệt”.I. KHỐI LỆNH Một dãy các khai báo cùng với các câu lệnh nằm trong cặp dấu ngoặc móc { và} được gọi là một khối lệnh. Ví dụ 1: { char ten[30]; printf(“ Nhap vao ten cua ban:”); scanf(“%s”, ten); printf(“ Chao Ban %s”,ten); } Ví dụ 2: #include #include int main () { /*đây là đầu khối*/ char ten[50]; printf(Xin cho biet ten cua ban !); scanf(%s,ten); getch(); return 0; } /*đây là cuối khối*/ Một khối lệnh có thể chứa bên trong nó nhiều khối lệnh khác gọi là khối lệnhlồng nhau. Sự lồng nhau của các khối lệnh là không hạn chế.Minh họa:{ … lệnh; { … lệnh; { … lệnh; } … lệnh; } … lệnh;} Trang 44 Lập trình căn bản Lưu ý về phạm vi tác động của biến trong khối lệnh lồng nhau: - Trong các khối lệnh khác nhau hay các khối lệnh lồng nhau có thể khai báocác biến cùng tên. Ví dụ 1:{ … lệnh; { int a,b; /*biến a, b trong khối lệnh thứ nhất*/ … lệnh; } …lệnh; { int a,b; /*biến a,b trong khối lệnh thứ hai*/ … lệnh; }} Ví dụ 2:{ int a, b; /*biến a,b trong khối lệnh “bên ngoài”*/ … lệnh; { int a,b; /*biến a,b bên trong khối lệnh con*/ }} - Nếu một biến được khai báo bên ngoài khối lệnh và không trùng tên với biếnbên trong khối lệnh thì nó cũng được sử dụng bên trong khối lệnh. - Một khối lệnh con có thể sử dụng các biến bên ngoài, các lệnh bên ngoàikhông thể sử dụng các biến bên trong khối lệnh con. Ví dụ:{ int a, b, c; …lệnh; { int c, d; …lệnh; }}II. CẤU TRÚC RẼ NHÁNHCấu trúc rẽ nhánh là một cấu trúc được dùng rất phổ biến trong các ngôn ngữ lập trình nóichung. Trong C, có hai dạng: dạng không đầy đủ và dạng đầy đủ. II.1. Dạng không đầy đủ Cú pháp: if () Trang 45Lập trình căn bản Lưu đồ cú pháp: Giải thích: Sai Bt đkiện được thể hiện bằng 1 câu lệnh hay 1 khối lệnh. Kiểm tra Biểu thức điều kiện trước. Đúng Nếu điều kiện đúng (!= 0) thì thực hiện câu lệnh hoặc khối lệnh liền sau điều kiện. Công việc Nếu điều kiện sai thì bỏ qua lệnh hoặc khối lệnh liền sau điều kiện (những lệnh và khối lệnh sau đó vẫn được thực hiện bình thường vì nó không phụ thuộc vào điều kiện sau if). Thoát Ví dụ 1: Yêu cầu người thực hiện chương trình nhập vào một số thực a. In ra màn hìnhkết quả nghịch đảo của a khi a ≠ 0. #include #include int main () { float a; printf(Nhap a = ); scanf(%f,&a); if (a !=0 ) printf(Nghich dao cua %f la %f,a,1/a); getch(); return 0; } Giải thích: - Nếu chúng ta nhập vào a ≠ 0 thì câu lệnh printf(Nghich dao cua %f la%f,a,1/a)được thực hiện, ngược lại câu lệnh này không được thực hiện. - Lệnh getch() luôn luôn được thực hiện vì nó không phải là “lệnh liền sau”điều kiện if. Ví dụ 2: Yêu cầu người chạy chương trình nhập vào giá trị của 2 số a và b, nếua lớn hơn b thì in ra thông báo “Gia trị của a lớn hơn giá trị của b”, sau đó hiển thị giátrị cụ thể của 2 số lên màn hình. #include #include int main () { int a,b; printf(Nhap vao gia tri cua 2 so a, b!); scanf(%d%d,&a,&b); if (a>b) Trang 46 Lập trình căn bản { printf( Gia tri cua a lon hon gia tri cua b); printf( a=%d, b=%d,a,b); } getch(); return 0; } Giải thích: Nếu chúng ta nhập vào giá trị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập trình C căn bản - Chương 4 - CÁC LỆNH CÓ CẤU TRÚCLập trình căn bảnChương 4CÁC LỆNH CÓ CẤU TRÚCHọc xong chương này, sinh viên sẽ nắm được các vấn đề sau: Khối lệnh trong C. Cấu trúc rẽ nhánh. Cấu trúc lựa chọn. Cấu trúc vòng lặp. Các câu lệnh “đặc biệt”.I. KHỐI LỆNH Một dãy các khai báo cùng với các câu lệnh nằm trong cặp dấu ngoặc móc { và} được gọi là một khối lệnh. Ví dụ 1: { char ten[30]; printf(“ Nhap vao ten cua ban:”); scanf(“%s”, ten); printf(“ Chao Ban %s”,ten); } Ví dụ 2: #include #include int main () { /*đây là đầu khối*/ char ten[50]; printf(Xin cho biet ten cua ban !); scanf(%s,ten); getch(); return 0; } /*đây là cuối khối*/ Một khối lệnh có thể chứa bên trong nó nhiều khối lệnh khác gọi là khối lệnhlồng nhau. Sự lồng nhau của các khối lệnh là không hạn chế.Minh họa:{ … lệnh; { … lệnh; { … lệnh; } … lệnh; } … lệnh;} Trang 44 Lập trình căn bản Lưu ý về phạm vi tác động của biến trong khối lệnh lồng nhau: - Trong các khối lệnh khác nhau hay các khối lệnh lồng nhau có thể khai báocác biến cùng tên. Ví dụ 1:{ … lệnh; { int a,b; /*biến a, b trong khối lệnh thứ nhất*/ … lệnh; } …lệnh; { int a,b; /*biến a,b trong khối lệnh thứ hai*/ … lệnh; }} Ví dụ 2:{ int a, b; /*biến a,b trong khối lệnh “bên ngoài”*/ … lệnh; { int a,b; /*biến a,b bên trong khối lệnh con*/ }} - Nếu một biến được khai báo bên ngoài khối lệnh và không trùng tên với biếnbên trong khối lệnh thì nó cũng được sử dụng bên trong khối lệnh. - Một khối lệnh con có thể sử dụng các biến bên ngoài, các lệnh bên ngoàikhông thể sử dụng các biến bên trong khối lệnh con. Ví dụ:{ int a, b, c; …lệnh; { int c, d; …lệnh; }}II. CẤU TRÚC RẼ NHÁNHCấu trúc rẽ nhánh là một cấu trúc được dùng rất phổ biến trong các ngôn ngữ lập trình nóichung. Trong C, có hai dạng: dạng không đầy đủ và dạng đầy đủ. II.1. Dạng không đầy đủ Cú pháp: if () Trang 45Lập trình căn bản Lưu đồ cú pháp: Giải thích: Sai Bt đkiện được thể hiện bằng 1 câu lệnh hay 1 khối lệnh. Kiểm tra Biểu thức điều kiện trước. Đúng Nếu điều kiện đúng (!= 0) thì thực hiện câu lệnh hoặc khối lệnh liền sau điều kiện. Công việc Nếu điều kiện sai thì bỏ qua lệnh hoặc khối lệnh liền sau điều kiện (những lệnh và khối lệnh sau đó vẫn được thực hiện bình thường vì nó không phụ thuộc vào điều kiện sau if). Thoát Ví dụ 1: Yêu cầu người thực hiện chương trình nhập vào một số thực a. In ra màn hìnhkết quả nghịch đảo của a khi a ≠ 0. #include #include int main () { float a; printf(Nhap a = ); scanf(%f,&a); if (a !=0 ) printf(Nghich dao cua %f la %f,a,1/a); getch(); return 0; } Giải thích: - Nếu chúng ta nhập vào a ≠ 0 thì câu lệnh printf(Nghich dao cua %f la%f,a,1/a)được thực hiện, ngược lại câu lệnh này không được thực hiện. - Lệnh getch() luôn luôn được thực hiện vì nó không phải là “lệnh liền sau”điều kiện if. Ví dụ 2: Yêu cầu người chạy chương trình nhập vào giá trị của 2 số a và b, nếua lớn hơn b thì in ra thông báo “Gia trị của a lớn hơn giá trị của b”, sau đó hiển thị giátrị cụ thể của 2 số lên màn hình. #include #include int main () { int a,b; printf(Nhap vao gia tri cua 2 so a, b!); scanf(%d%d,&a,&b); if (a>b) Trang 46 Lập trình căn bản { printf( Gia tri cua a lon hon gia tri cua b); printf( a=%d, b=%d,a,b); } getch(); return 0; } Giải thích: Nếu chúng ta nhập vào giá trị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lập trình căn bản ngôn ngữ lập trình lập trình C lập trình máy tính chương trình conGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 275 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 265 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 265 0 0 -
114 trang 240 2 0
-
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 237 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 232 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 225 0 0 -
80 trang 220 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 217 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 207 0 0