Lập trình mạng - Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.59 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các phương pháp lập trình a) Lập trình tuyến tính Toàn bộ chương trình chỉ là một đơn thể duy nhất, các lệnh được thực hiện tuần tự theo thứ tự xuất hiện trong chương trình. Lập trình tuyến tính đơn giản nhưng khó sửa lỗi, khó mở rộng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập trình mạng - Học viện công nghệ bưu chính viễn thôngHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG LẬP TRÌNH MẠNG (Dùng cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa) Lưu hành nội bộ 2010HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGLẬP TRÌNH MẠNG Biên soạn : NINH XUÂN HẢI CHƯƠNG I NGÔN NGỮ JAVAI. LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 1. Các phương pháp lập trình a) Lập trình tuyến tính Toàn bộ chương trình chỉ là một đơn thể duy nhất, các lệnh được thực hiện tuần tự theothứ tự xuất hiện trong chương trình. Lập trình tuyến tính đơn giản nhưng khó sửa lỗi, khó mởrộng. b) Lập trình hướng thủ tục Chương trình được tách thành nhiều phần gọi là hàm hay thủ tục. Mỗi hàm sẽ thực hiệnmột chức năng của chương trình. Trong chương trình thường có một hàm chính (main), khichương trình thực thi sẽ gọi hàm main, hàm main có thể gọi các hàm khác, các hàm khác lại cóthể gọi lẫn nhau. Lập trình hương thủ tục dễ sửa lỗi, dễ mở rộng, nhưng vì dữ liệu và hàm táchbiệt nên khó bảo vệ dữ liệu và hàm, để không bị truy xuất bởi các hàm không mong đợi. Khisửa đổi dữ liệu các hàm truy xuất phải thay đổi theo, ngoài ra khó sử dụng lại các hàm đã viếtsẵn. c) Lập trình hướng đối tượng Chương trình sẽ được tách thành nhiều lớp, mỗi lớp gồm có dữ liệu (biến) và phương thức(hàm) xử lý dữ liệu. Do dữ liệu và hàm được đóng gói thành lớp nên LTHĐT sẽ có 3 đặc tínhsau: - Tính đóng gói (Encapsulation): Việc tổ chức dữ liệu và phương thức trong một lớp gọi làtính đóng gói, tính đóng gói cho phép bảo vệ dữ liệu, che dấu chi tiết cài đặt. - Tính thừa kế (Inheritance): Sử dụng lớp có trước (lớp cha) để xây dựng lớp mới (lớp con)gọi là tính thừa kế. Lớp con được thừa hưởng những thuộc tính, phương thức của lớp cha và cóthể có thêm những thuộc tính, phương thức riêng. Tính thừa kế giúp người lập trình dễ dàngsử dụng lại mã chương trình đã viết trước đó. - Tính đa hình (Polymorphism): Một phương thức có thể thực hiện theo nhiều cách khácnhau trên các lớp khác nhau gọi là tính đa hình. Tính đa hình giúp cho việc lập trình trở nênđơn giản, dễ mở rộng. Object A Object B DATAS DATAS METHODS METHODS MÔ HÌNH CỦA LTHĐT 1 2. Các khái niệm về LTHĐT 2.1 Đối tượng (object) Đối tượng dùng để biểu diễn một thực thể của thế giới thực. Mỗi đối tượng được xác địnhbởi thuộc tính (dữ liệu, biến) và hành vi (phương thức, hàm). Thuộc tính để xác định tính chấtriêng của đối tượng, hành vi là hành động tác động lên đối tượng. Object = Variables + MethodsVí dụ : Một đối tượng sinh viên có thể có thuộc tính là: họ tên, đlt, đtb và hành vi tác động lênđối tượng sinh viên là tính đtb của sv đó* Đối tượng sinh viên thứ 1 * Đối tượng sinh viên thứ 2- Thuộc tính: - Thuộc tính:họ tên: Trần văn An họ tên: Đoàn Dựđlt= 1 đlt= 2đth= 2 đth= 3- Hành vi: - Hành vi:tính đtb của sv: dtb=(dlt+dth)/2=1.5 tính đtb của sv: dtb=(dlt+dth)/2=2.5Ví dụ: Một đối tượng hcn có thể có thuộc tính là chiều dài, chiều rộng và hành vi tác động lênđối tượng hcn là tính diện tích của hcn đóĐối tượng hcn thứ 1 Đối tượng hcn thứ 2- Thuộc tính: - Thuộc tính:chiều dài=3 chiều dài=5chiều rộng=4 chiều rộng=6- Hành vi: - Hành vi:Tính dt: dt=cd*cr=12 Tính dt: dt=cd*cr=30 2.2 Lớp (class) Là cấu trúc mô tả các đối tượng có cùng thuộc tính và hành vi. Mỗi lớp sẽ khai báo cácthuộc tính, hành vi của các đối tượng thuộc lớp. Các đối tượng thuộc lớp sẽ có cùng tên thuộctính nhưng có giá trị thuộc tính khác nhau. Thuộc tính còn gọi là dữ liệu hay là biến, hành vicòn gọi là hàm hay phương thức.II. Ngôn ngữ lập trình Java 1. Giới thiệu: NNLT Java do hãng Sun Microsystem thiết kế năm 1991 tên là Oak, mục đích lập trình chocác thiết bị điện tử, 1995 được mở rộng để viết ứng dụng trên Internet và lấy tên là Java. Ưu điểm của ngôn ngữ Java là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, không phụ thuộc phầncứng và hệ điều hành, hỗ trợ lập trình mạng rất mạnh và đơn giản và dễ học hơn C++ nhiều. Java có thể soạn bằng bất cứ trình soạn thảo văn bản nào (nodepad, wordpad, Jbuilder,…),sau đó được dịch sang file .class dạng bytecode. Mã bytecode không ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập trình mạng - Học viện công nghệ bưu chính viễn thôngHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG LẬP TRÌNH MẠNG (Dùng cho sinh viên hệ đào tạo đại học từ xa) Lưu hành nội bộ 2010HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGLẬP TRÌNH MẠNG Biên soạn : NINH XUÂN HẢI CHƯƠNG I NGÔN NGỮ JAVAI. LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG 1. Các phương pháp lập trình a) Lập trình tuyến tính Toàn bộ chương trình chỉ là một đơn thể duy nhất, các lệnh được thực hiện tuần tự theothứ tự xuất hiện trong chương trình. Lập trình tuyến tính đơn giản nhưng khó sửa lỗi, khó mởrộng. b) Lập trình hướng thủ tục Chương trình được tách thành nhiều phần gọi là hàm hay thủ tục. Mỗi hàm sẽ thực hiệnmột chức năng của chương trình. Trong chương trình thường có một hàm chính (main), khichương trình thực thi sẽ gọi hàm main, hàm main có thể gọi các hàm khác, các hàm khác lại cóthể gọi lẫn nhau. Lập trình hương thủ tục dễ sửa lỗi, dễ mở rộng, nhưng vì dữ liệu và hàm táchbiệt nên khó bảo vệ dữ liệu và hàm, để không bị truy xuất bởi các hàm không mong đợi. Khisửa đổi dữ liệu các hàm truy xuất phải thay đổi theo, ngoài ra khó sử dụng lại các hàm đã viếtsẵn. c) Lập trình hướng đối tượng Chương trình sẽ được tách thành nhiều lớp, mỗi lớp gồm có dữ liệu (biến) và phương thức(hàm) xử lý dữ liệu. Do dữ liệu và hàm được đóng gói thành lớp nên LTHĐT sẽ có 3 đặc tínhsau: - Tính đóng gói (Encapsulation): Việc tổ chức dữ liệu và phương thức trong một lớp gọi làtính đóng gói, tính đóng gói cho phép bảo vệ dữ liệu, che dấu chi tiết cài đặt. - Tính thừa kế (Inheritance): Sử dụng lớp có trước (lớp cha) để xây dựng lớp mới (lớp con)gọi là tính thừa kế. Lớp con được thừa hưởng những thuộc tính, phương thức của lớp cha và cóthể có thêm những thuộc tính, phương thức riêng. Tính thừa kế giúp người lập trình dễ dàngsử dụng lại mã chương trình đã viết trước đó. - Tính đa hình (Polymorphism): Một phương thức có thể thực hiện theo nhiều cách khácnhau trên các lớp khác nhau gọi là tính đa hình. Tính đa hình giúp cho việc lập trình trở nênđơn giản, dễ mở rộng. Object A Object B DATAS DATAS METHODS METHODS MÔ HÌNH CỦA LTHĐT 1 2. Các khái niệm về LTHĐT 2.1 Đối tượng (object) Đối tượng dùng để biểu diễn một thực thể của thế giới thực. Mỗi đối tượng được xác địnhbởi thuộc tính (dữ liệu, biến) và hành vi (phương thức, hàm). Thuộc tính để xác định tính chấtriêng của đối tượng, hành vi là hành động tác động lên đối tượng. Object = Variables + MethodsVí dụ : Một đối tượng sinh viên có thể có thuộc tính là: họ tên, đlt, đtb và hành vi tác động lênđối tượng sinh viên là tính đtb của sv đó* Đối tượng sinh viên thứ 1 * Đối tượng sinh viên thứ 2- Thuộc tính: - Thuộc tính:họ tên: Trần văn An họ tên: Đoàn Dựđlt= 1 đlt= 2đth= 2 đth= 3- Hành vi: - Hành vi:tính đtb của sv: dtb=(dlt+dth)/2=1.5 tính đtb của sv: dtb=(dlt+dth)/2=2.5Ví dụ: Một đối tượng hcn có thể có thuộc tính là chiều dài, chiều rộng và hành vi tác động lênđối tượng hcn là tính diện tích của hcn đóĐối tượng hcn thứ 1 Đối tượng hcn thứ 2- Thuộc tính: - Thuộc tính:chiều dài=3 chiều dài=5chiều rộng=4 chiều rộng=6- Hành vi: - Hành vi:Tính dt: dt=cd*cr=12 Tính dt: dt=cd*cr=30 2.2 Lớp (class) Là cấu trúc mô tả các đối tượng có cùng thuộc tính và hành vi. Mỗi lớp sẽ khai báo cácthuộc tính, hành vi của các đối tượng thuộc lớp. Các đối tượng thuộc lớp sẽ có cùng tên thuộctính nhưng có giá trị thuộc tính khác nhau. Thuộc tính còn gọi là dữ liệu hay là biến, hành vicòn gọi là hàm hay phương thức.II. Ngôn ngữ lập trình Java 1. Giới thiệu: NNLT Java do hãng Sun Microsystem thiết kế năm 1991 tên là Oak, mục đích lập trình chocác thiết bị điện tử, 1995 được mở rộng để viết ứng dụng trên Internet và lấy tên là Java. Ưu điểm của ngôn ngữ Java là ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, không phụ thuộc phầncứng và hệ điều hành, hỗ trợ lập trình mạng rất mạnh và đơn giản và dễ học hơn C++ nhiều. Java có thể soạn bằng bất cứ trình soạn thảo văn bản nào (nodepad, wordpad, Jbuilder,…),sau đó được dịch sang file .class dạng bytecode. Mã bytecode không ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ lập trình lập trình chuyên nghiệp hệ thống lập trình ứng dụng khả năng lập trình lập trình website ngôn ngữ C++Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 278 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 271 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 270 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 235 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 227 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 212 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 188 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 171 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 170 0 0