Lập trình mạng với thư viện Winsock của Windows
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 411.52 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lập trình mạng với thư viện Winsock của Windows Lập trình multicasting - Lập trình mạng với hệ thống Web - Lập trình mạng với hệ thống Email 6. Lập trình mạng với hệ thống truyền File 7. Chương trình multiuser chatChương 1: Tổng quan về lập trình mạngChương
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập trình mạng với thư viện Winsock của Windows MÔN HỌC LẬP TRÌNH MẠNG- Thời gian 45 tiết lí thuyết, 15 tiết thực hành- Thi cuối kỳ: trắc nghiệm và tự luận- Thực hành theo sự phân nhóm, có điểm danh và làm báo cáoTài liệu tham khảo:- Slice môn lập trình mạng- Network programming for Microsoft windows, Anthony jones, Jim Ohlund, Microsoft Corporation- Computer Network, Andrew S. Tanenbaum, Prentice Hall, fourth edition- Bộ CD MSDN của Microsoft.- Java lập trình mạng, Nguyễn Phương Lan, Hoàng Đức Hải, Nhà xuất bản Giáo Dục MÔN HỌC LẬP TRÌNH MẠNGNội dung chương trình1. Tổng quan về lập trình mạng2. Lập trình mạng với thư viện Winsock của Windows3. Lập trình multicasting4. Lập trình mạng với hệ thống Web5. Lập trình mạng với hệ thống Email6. Lập trình mạng với hệ thống truyền File7. Chương trình multiuser chatChương 1: Tổng quan về lập trình mạng Chương 11. Mô hình OSIMô hình OSI đưa ra nhằm: Cách thức cho các thiết bị mạng có thể truyền dữ liệu được với nhau Cách thức khi nào thiết bị được truyền dữ liệu khi nào không được truyền dữ liệu Phương pháp đảm bảo mức độ tin cậy, tốc độ truyền dữ liệu. Cách thức đảm bảo các thiết bị mạng duy trì tốc độ truyền dữ liệu thích hợp Cách thức thiết lập kết nối, truyền và sắp xếp dữ liệu. Chương 11. Mô hình OSI Mô hình 7 tầng OSI Chương 11. Mô hình OSI Tầng 1 (tầng vật lý-Physical): cung cấp các phương tiện truyến tin, thủ tục khởi động, duy trì huỷ bỏ các liên kết vật lý cho phép truyền các dòng dữ liệu ở dạng bit. Tầng 2 (tầng liên kết dữ liệu-Data Link): thiết lập, duy trì, huỷ bỏ các liên kết dữ liệu kiểm soát luồng dữ liệu, phát hiện và khắc phục các sai sót truyền tin. Tầng 3 (tầng mạng-Network): chọn đường truyền tin trong mạng, thực hiện kiểm soát luồng dữ liệu, khắc phục sai sót, cắt hợp dữ liệu. Tầng 4 (tầng giao vận-Transport): kiểm soát giữa các nút của luồng dữ liệu, khắc phục sai sót, có thể thực hiện ghép kênh và cắt hợp dữ liệu. Tầng 5 (tầng phiên-Session): thiết lập, duy trì đồng bộ hoá và huỷ bỏ các phiên truyền thông. Liên kết phiên phải được thiết lập thông qua đối thoại và các tham số điều khiển. Tầng 6 (tầng trình dữ liệu-Presentation): biểu diễn thông tin theo cú pháp dữ liệu của người sử dụng. Loại mã sử dụng và vấn đề nén dữ liệu. Tầng 7 (tầng áp dụng-Application): là giao diện giữa người và môi trường hệ thống mớ. Xử lý ngữ nghĩa thông tin, tầng này cũng có chức năng cho phép truy cập và quản chuyển giao tệp, thư tín điện tử Chương 11. Mô hình OSI Chương 11. Mô hình OSI Quá trình đóng gói tại các Layer của OSI Chương 11. Mô hình OSI Quá trình đóng gói tại các Layer của OSI Chương 12. GIAO THỨC TCP/IPGiao thức (protocol) Giao thức là một tập hợp các quy tắc giao tiếp giữa hai hệ thống giúp chúng hiểu và trao đổi dữ liệu được với nhau. Kiến trúc giao thức TCP/IP Chương 12. GIAO THỨC TCP/IP Giao thức TCP/IP Chương 12. GIAO THỨC TCP/IP Tầng 3 sử dụng giao thức IP, tầng 4 có thể sử dụng giao thức TCP ở chế độ có nối kết hoặc UDP ở chế độ không nối kết Tầng 5 là tầng ứng dụng. Mỗi loại ứng dụng phải định nghĩa một loại giao thức để các ứng dụng này trao đổi thông tin với nhau. Ví dụ Ứng dụng Web sử dụng giao thức HTTP để tải các trang web từ webserver về webbowser Ứng dụng thư điện tử sử dụng giao thức SMTP để chuyển tiếp mail gửi đi đến mail server của người nhận và dùng giao thức POP3 hoặc IMAP để nhận mail về cho người đọc Ứng dụng truyền tải tập tin sử dụng giao thức FTP để tải các tập tin từ các FTP server ở xa về máy người dùng hay ngược lại ... Chương 13. MÔ HÌNH CLIENT – SERVERTheo mô hình client – server, một chương trình ứng dụng được chia làm 2ph ầ n-Quá trình chuyên cung cấp một số phục vụ nào đó ví dụ phục vụ web, phụcvụ tập tin, phục vụ thư điện tử… gọi là server-Quá trình có yêu cầu sử dụng các dịch vụ do server cung cấp được gọi làclientGiao tiếp giữa server và client được thực hiện dưới hình thức trao đổi thôngđiệp (message). Request message t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập trình mạng với thư viện Winsock của Windows MÔN HỌC LẬP TRÌNH MẠNG- Thời gian 45 tiết lí thuyết, 15 tiết thực hành- Thi cuối kỳ: trắc nghiệm và tự luận- Thực hành theo sự phân nhóm, có điểm danh và làm báo cáoTài liệu tham khảo:- Slice môn lập trình mạng- Network programming for Microsoft windows, Anthony jones, Jim Ohlund, Microsoft Corporation- Computer Network, Andrew S. Tanenbaum, Prentice Hall, fourth edition- Bộ CD MSDN của Microsoft.- Java lập trình mạng, Nguyễn Phương Lan, Hoàng Đức Hải, Nhà xuất bản Giáo Dục MÔN HỌC LẬP TRÌNH MẠNGNội dung chương trình1. Tổng quan về lập trình mạng2. Lập trình mạng với thư viện Winsock của Windows3. Lập trình multicasting4. Lập trình mạng với hệ thống Web5. Lập trình mạng với hệ thống Email6. Lập trình mạng với hệ thống truyền File7. Chương trình multiuser chatChương 1: Tổng quan về lập trình mạng Chương 11. Mô hình OSIMô hình OSI đưa ra nhằm: Cách thức cho các thiết bị mạng có thể truyền dữ liệu được với nhau Cách thức khi nào thiết bị được truyền dữ liệu khi nào không được truyền dữ liệu Phương pháp đảm bảo mức độ tin cậy, tốc độ truyền dữ liệu. Cách thức đảm bảo các thiết bị mạng duy trì tốc độ truyền dữ liệu thích hợp Cách thức thiết lập kết nối, truyền và sắp xếp dữ liệu. Chương 11. Mô hình OSI Mô hình 7 tầng OSI Chương 11. Mô hình OSI Tầng 1 (tầng vật lý-Physical): cung cấp các phương tiện truyến tin, thủ tục khởi động, duy trì huỷ bỏ các liên kết vật lý cho phép truyền các dòng dữ liệu ở dạng bit. Tầng 2 (tầng liên kết dữ liệu-Data Link): thiết lập, duy trì, huỷ bỏ các liên kết dữ liệu kiểm soát luồng dữ liệu, phát hiện và khắc phục các sai sót truyền tin. Tầng 3 (tầng mạng-Network): chọn đường truyền tin trong mạng, thực hiện kiểm soát luồng dữ liệu, khắc phục sai sót, cắt hợp dữ liệu. Tầng 4 (tầng giao vận-Transport): kiểm soát giữa các nút của luồng dữ liệu, khắc phục sai sót, có thể thực hiện ghép kênh và cắt hợp dữ liệu. Tầng 5 (tầng phiên-Session): thiết lập, duy trì đồng bộ hoá và huỷ bỏ các phiên truyền thông. Liên kết phiên phải được thiết lập thông qua đối thoại và các tham số điều khiển. Tầng 6 (tầng trình dữ liệu-Presentation): biểu diễn thông tin theo cú pháp dữ liệu của người sử dụng. Loại mã sử dụng và vấn đề nén dữ liệu. Tầng 7 (tầng áp dụng-Application): là giao diện giữa người và môi trường hệ thống mớ. Xử lý ngữ nghĩa thông tin, tầng này cũng có chức năng cho phép truy cập và quản chuyển giao tệp, thư tín điện tử Chương 11. Mô hình OSI Chương 11. Mô hình OSI Quá trình đóng gói tại các Layer của OSI Chương 11. Mô hình OSI Quá trình đóng gói tại các Layer của OSI Chương 12. GIAO THỨC TCP/IPGiao thức (protocol) Giao thức là một tập hợp các quy tắc giao tiếp giữa hai hệ thống giúp chúng hiểu và trao đổi dữ liệu được với nhau. Kiến trúc giao thức TCP/IP Chương 12. GIAO THỨC TCP/IP Giao thức TCP/IP Chương 12. GIAO THỨC TCP/IP Tầng 3 sử dụng giao thức IP, tầng 4 có thể sử dụng giao thức TCP ở chế độ có nối kết hoặc UDP ở chế độ không nối kết Tầng 5 là tầng ứng dụng. Mỗi loại ứng dụng phải định nghĩa một loại giao thức để các ứng dụng này trao đổi thông tin với nhau. Ví dụ Ứng dụng Web sử dụng giao thức HTTP để tải các trang web từ webserver về webbowser Ứng dụng thư điện tử sử dụng giao thức SMTP để chuyển tiếp mail gửi đi đến mail server của người nhận và dùng giao thức POP3 hoặc IMAP để nhận mail về cho người đọc Ứng dụng truyền tải tập tin sử dụng giao thức FTP để tải các tập tin từ các FTP server ở xa về máy người dùng hay ngược lại ... Chương 13. MÔ HÌNH CLIENT – SERVERTheo mô hình client – server, một chương trình ứng dụng được chia làm 2ph ầ n-Quá trình chuyên cung cấp một số phục vụ nào đó ví dụ phục vụ web, phụcvụ tập tin, phục vụ thư điện tử… gọi là server-Quá trình có yêu cầu sử dụng các dịch vụ do server cung cấp được gọi làclientGiao tiếp giữa server và client được thực hiện dưới hình thức trao đổi thôngđiệp (message). Request message t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình đại học luân văn kinh tế tài chính doanh nghiệp kỹ năng lãnh đạo tìm hiểu tâm lý bài tập giao tiếp chuyên ngành điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 772 21 0 -
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 421 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 384 1 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 378 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
24 trang 314 0 0