Danh mục

Lập trình trong môi trường .NET - Visual studio.NET – Phần 3

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.22 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cửa sổ properties Một cửa sổ khác, được gọi là Properties, xuất xứ từ IDE của VB. Chúng ta biết rằng cửa sổ properties hiển thị và cho phép bạn sửa đổi hầu hết mọi giá trị khởi tạo của các thuộc tính đối với những control mà Visual studio.NET có khả năng phát hiện bằng cách đọc mã nguồn của bạn. Cửa sổ Properties cũng có thể thấy những sự kiện. Bạn có thể nhìn thấy sự kiện bằng cách click lên icon giống như một tia sáng ở trên đầu cửa sổ. Trên đầu cửa sổ Properties...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lập trình trong môi trường .NET - Visual studio.NET – Phần 3 Lập trình trong môi trường .NET Visual studio.NET – Phần 3Cửa sổ propertiesMột cửa sổ khác, được gọi là Properties, xuất xứ từ IDE của VB. Chúng tabiết rằng cửa sổ properties hiển thị và cho phép bạn sửa đổi hầu hết mọi giátrị khởi tạo của các thuộc tính đối với những control mà Visual studio.NETcó khả năng phát hiện bằng cách đọc mã nguồn của bạn.Cửa sổ Properties cũng có thể thấy những sự kiện. Bạn có thể nhìn thấy sựkiện bằng cách click lên icon giống như một tia sáng ở trên đầu cửa sổ.Trên đầu cửa sổ Properties là một list box cho phép bạn chọn control nào đểquan sát hoặc chỉnh sửa. Chúng tôi chọn Form1, lớp form chính trong dự ánBasicForm, và cho chỉnh sửa thuộc tính text Basic Form - SAMIS hello.Nếu bạn cho kiểm tra lại mã nguồn, bạn có thể thấy hiện chúng ta đã chỉnhsửa mã nguồn, thông qua giao diện thân thiện hơn:this.AutoScaleBaseSize = new System.Drawing.Size(5, 13); this.ClientSize = new System.Drawing.Size(292, 268); this.Controls.AddRange(new System.Windows.For ms.Control[]{this.textBox1}); this.Name = Form1; this.Text = Basic Form - Hello!;Không phải tất cả các thuộc tính mà bạn thấy trên cửa sổ Properties sẽ đượcghi rõ trên mã nguồn. Rõ ràng khi bạn thay đổi trị của một thuộc tính nào đótrên cửa sổ Properties thì một câu lệnh cài đặt rõ ra thuộc tính này sẽ xuấthiện lên mã nguồn của bạn và ngựơc lạiCửa sổ Properties được xem là cách tiện lợi nhất để có cái nhìn về tất cả cácthuộc tính của một ô control nào đó.Cửa sổ Class viewKhác với cửa sổ Properties, cửa sổ Class view xuất xứ từ môi trường triểnkhai Visual studio.NET, cửa sổ class view được xem như là trang tab củacửa sổ Solution Explorer, cho thấy cây đẳng cấp của các namespace và cáclớp trong đoạn mã của bạn. Nó cho một tree view mà bạn có thể bung ra đểxem namespace nào chứa những lớp nào, và trong lớp chứa những thànhviên nào.Một chức năng hay của class view là nếu bạn click phải lên tên của bất cứmục tin nào bạn có thể thâm nhập vào đoạn mã nguồn, bạn chọn mục Go ToDefinition, trên trình đơn shortcut, thì trên code editor sẽ hiện lên đoạn mãđịnh nghĩa mục tin này. Hoặc bạn double click lên mục tin bạn cũng đượckết quả như trên. Nếu bạn muốn thêm một phần tử cho Form : Bạn clickphải trên tên form sau đó chọn add phần tử bạn muốn thêm(Add Method,Add Property, Add Indexer hoặc Add Field.Pin ButtonsKhi khảo sát Visual studio.NET, có thể bạn nhận thấy có nhiều cửa sổ màchúng tôi mô tả có vài chức năng mang dáng dấp của những thanh công cụ.Đặc biệt, ngoại trừ code editor, thì các cửa sổ có thể docking. Có một iconpin cạnh nút minimize nằm ở góc phải phía trên mỗi cửa sổ. Icon này khichúc đầu xuống, thì cửa sổ này hoạt đọng như một cửa sổ bình thường màbạn đã quen. Nhưng khi icon này nằm ngang, thì cửa sổ này chỉ hiện lên khinó có focus. Nhưng khi nó mất focus, nghĩa là con trỏ chỉ vào chỗ khác, thìcửa sổ biến mất, thu mình lại qua phía tay phải hoặc tay trái.Xây dựng một dự ánBuilding, Compiling và MakingTrước khi ta đi sâu vào việc xem xét những lựa chọn khác nhau liên quanđến việc xây dựng một dự án, thiết tưởng ta nên làm sáng tỏ những từ ngữliên quan đến tiến trình biến mã nguồn của bạn thành một loại đoạn mã khảthi. Bạn thường biết đến 3 từ: compiling, building, making. Nguyên nhân củanhững từ ngữ khác nhau là do việc chuyển một mã nguồn thành một mã khảthi đòi hỏi không chỉ một bước mà thôi. Trên C++ chẳng hạn mỗi tập tinnguồn phải được biên dịch riêng lẽ, cho ra một tập tin đối tượng, mang dángdấp đoạn mã khả thi nhưng mỗi tập tin đối tượng chỉ liên hệ với một tập tinnguồn. Muốn cho ra một mã kết sinh các tập tin đối tượng này phải liên kếtlại một tiến trình mà người ta gọi là linking. Tiến trình phối hợp thường gọilà xây dựng (building) đoạn mã theo từ ngữ windows. Tuy nhiên, theo từngữ C#, thì trình biên dịch phức tạp hơn nhiều có khả năng đọc và xử lý tấtcả các tập tin nguồn như một khối. Do đó, đối với C# không có giai đoạnliên riêng lẽ nên trong phạm trù C# các từ compiling và building coi nhưgiống nhau.Còn từ making cũng có nghĩa là xây dựng nhưng nó không được dùng trongphạm trù C#. Từ này xuất xứ từ những máy tính mainframe, cho biết khi mộtdự án gồm nhiều tập tin nguồn, thì có một tập tin riêng lẽ được viết ra chứanhững chỉ thị dành cho trình biên dịch biết cách xây dựng một dự án. Tập tinriêng rẽ này được gọi là make file, do đó từ này tiếp tục được dùng như làchuẩn trên Unix hoặc Linux. Các tập tin make thường không cần đến trênWindows, mặc dù bạn có thể viết chúng hoặc yêu cầu Visual Studio.NETkết sinh chúng nếu bạn muốn.Debug build và Release BuildKhi bạn gỡ rối chương trình, bạn thường muốn chương trình khả thi có mộtcách ứng xử khác đi khi bạn cho phân phối chương trình. Khi phân phốichương trình ngoại trừ ...

Tài liệu được xem nhiều: