Danh mục

LẬP TRÌNH WEB CHUYÊN SÂU VỚI CMS JOOMLA_Bài 8

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 232.70 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Model: là những gì liên quan đến dữ liệu của ứng dụng. Model sẽ chịu trách nhiệm thao tác trực tiếp với database như truy xuất, cập nhật, thêm mới. Model sẽ lấy thông tin và trả về cho View, nó cũng sẽ chịu trách nhiệm thông báo cho Controller những thay đổi dữ liệu nếu có. View: View sẽ chịu trách nhiệm hiển thị thông tin. Ta có thể xem View như các trang web, hoặc các form trong ứng dụng windows.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LẬP TRÌNH WEB CHUYÊN SÂU VỚI CMS JOOMLA_Bài 8 TRUNG TÂM TIN HỌC ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN-TP.HCMLẬP TRÌNH WEBCHUYÊN SÂU VỚI CMSJOOMLA 1 TRUNG TÂM TIN HỌC ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN-TP.HCMBài 8: Component theo mô hình MVC Giới thiệu mô hình MVC1.2. Mô hình MVC trong Joomla Tạo MVC Component3. 2 Bài 8: Component theo mô hình MVC1. Giới thiệu mô hình MVC Model: là những gì liên quan đến § dữ liệu của ứng dụng. Model sẽ chịu trách nhiệm thao tác trực tiếp với database như truy xuất, cập nhật, thêm mới. Model sẽ lấy thông tin và trả về cho View, nó cũng sẽ chịu trách nhiệm thông báo cho Controller những thay đổi dữ liệu nếu có. View: View sẽ chịu trách nhiệm § hiển thị thông tin. Ta có thể xem View như các trang web, hoặc các form trong ứng dụng windows. Controller: là những lớp sẽ lắng § nghe những thao tác chuột và bàn phím từ người dùng, nó sẽ tác động đến Model và View để thay đổi khi cần thiết. 3 Bài 8: Component theo mô hình MVC2. Mô hình MVC trong Joomla § Đa số các component ở Front End được phát triển theo mô hình MVC § Joomla cung cấp 1 framework giúp ta sẽ dàng xây dựng các component theo mô hình MVC – Cung cấp các class JModel, JView, JController giúp ta xây dựng Model, View và Controller dễ dàng hơn. – Nếu tuân thủ quy tắc đặt tên cho Model, View, Controller thì ta sẽ dễ dàng truy xuất qua lại giữa các lớp. Ví dụ: View truy xuất dữ liệu từ Model. 4 Bài 8: Component theo mô hình MVC3. Tạo MVC Component § Các bước để tạo 1 component theo mô hình MVC: – Khởi tạo component • Tạo cấu trúc cây thư mục • Khởi tạo code cho các file của component – Thêm 1 chức năng vào component • Thêm code vào file controller • Tạo file model (nếu cần) • Tạo view 5 Bài 8: Component theo mô hình MVC3. Tạo MVC Component § Khởi tạo component – Tạo cấu trúc cây thư mục Giải thích: models: chứa các model • Tables: chứa các class kế thừa lớp • JTable, lớp này dùng để xử lý dữ liệu của 1 bảng. views: chứa các view. Mỗi view là một • thư mục. Trong thư mục có ít nhất các tập tin và thư mục như hình. controller.php: file xử lý controller • tencom.php: file khởi động component • ( nếu là com back end thì admin.tencom.php) 6 Bài 8: Component theo mô hình MVC3. Tạo MVC Component § Khởi tạo component – Tạo cấu trúc cây thư mục Ví dụ: tạo com_chu_de 7 Bài 8: Component theo mô hình MVC3. Tạo MVC Component § Khởi tạo Component – Khởi tạo code cho file controller.php. • Quy ước đặt tên class controller: + Controller Ví dụ: com_tencom thì tên class controller là: TenComController 8 Bài 8: Component theo mô hình MVC3. Tạo MVC Component § Khởi tạo Component – Khởi tạo code cho file controller.php: Copy code bên dưới và sửa lại TenCom và TenView (cho biết trang khởi động của component) defined(_JEXEC) or die(Restricted access); jimport(joomla.application.component.controller); class TenComController extends JController { function display(){ parent::display(); } } 9 Bài 8: Component theo ...

Tài liệu được xem nhiều: