![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lật ngược tình thế - 7 chiến lược biến các rủi ro thành đột phá tăng trưởng - Phần cuối
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 295.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nắm bắt được lợi thế của rủi ro một cách khôn ngoan sẽ trở thành “nguyên tắc then chốt dành cho thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21”.
Lật ngược tình thế - 7 chiến lược biến các rủi ro thành đột phá tăng trưởng đã đưa ra được một tình huống có sức thuyết phục mà các nhà quản lý phải thú nhận rằng cần có một đánh giá trung thực về rủi ro chiến lược – cho dù thành hay bại. Và đó cũng chính là sự khác biệt giữa việc đặt cược đơn thuần với đặt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lật ngược tình thế - 7 chiến lược biến các rủi ro thành đột phá tăng trưởng - Phần cuối Lật ngược tình thế - 7 chiến lược biến các rủi ro thành đột phá tăng trưởng - Phần cuối Việc nắm bắt được lợi thế của rủi ro một cách khôn ngoan sẽ trở thành “nguyên tắc then chốt dành cho thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21”. Lật ngược tình thế - 7 chiến lược biến các rủi ro thành đột phá tăng trưởng đã đưa ra được một tình huống có sức thuyết phục mà các nhà quản lý phải thú nhận rằng cần có một đánh giá trung thực về rủi ro chiến lược – cho dù thành hay bại. Và đó cũng chính là sự khác biệt giữa việc đặt cược đơn thuần với đặt cược khôn ngoan. Lật ngược tình thế - Một trong những cuốn sách rất hữu ích cho các chủ doanh nghiệp theo bình chọn của BusinessWeek. Môi trường kinh doanh đang ngày càng trở nên mạo hiểm. Sau hơn một thập kỷ, Slywotzky đã chỉ ra rằng: những đánh giá mức độ tín nhiệm đang giảm dần, việc thu được lợi nhuận trở nên rõ ràng hơn còn những rủi ro thị trường thảm khốc ngày càng nhiều hơn. Chu kỳ thực hiện một chiến lược thành công dường như chưa bao giờ nhanh hơn lúc này. Thế nên: việc nắm bắt được lợi thế của rủi ro một cách khôn ngoan sẽ trở thành “nguyên tắc then chốt dành cho thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21”. Lật ngược tình thế - 7 chiến lược biến các rủi ro thành đột phá tăng trưởng đã đưa ra được một tình huống có sức thuyết phục mà các nhà quản lý phải thú nhận rằng cần có một đánh giá trung thực về rủi ro chiến lược – cho dù thành hay bại. Và đó cũng chính là sự khác biệt giữa việc đặt cược đơn thuần với đặt cược khôn ngoan. Thay đổi lợi thế Làm thế nào để nâng cao được lợi thế cho dự án quan trọng nhất của bạn Việc phát triển hoạt động kinh doanh thường phụ thuộc vào những dự án mới bởi nhờ đó mà công ty bạn mới tạo ra được những sản phẩm mới, gia nhập vào các thị trường mới, tìm được những khách hàng mới, cũng như giành được những thương vụ làm ăn mới. Tương tự như vậy, việc nâng cao hoạt động kinh doanh cũng phải phụ thuộc vào những dự án mới quan trọng, chẳng hạn như nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, đơn giản hóa các quy trình sản xuất hay tinh giản chuỗi cung ứng của công ty bạn. Thế nhưng, luôn có một vấn đề mà hầu hết chúng ta đều không để ý ngay tại thời điểm bắt đầu của bất kỳ dự án nào, đó chính là: tính cố hữu trong tất cả con người chúng ta luôn có xu hướng quá lạc quan vào lợi thế của sự thành công. Vậy những lợi thế mà dự án mới sắp triển khai nhằm sản xuất một sản phẩm có thể tiêu thụ được trong vòng mười tám tháng tới của công ty bạn là gì? Hay những cơ hội liên doanh mà công ty bạn định ký kết sẽ làm tăng thêm giá trị cổ phiếu là gì? Cũng như ngoài hai mươi sản phẩm mới hiện đang được công ty bạn phát triển trong phòng thí nghiệm thì bao nhiêu sản phẩm sẽ có mặt trên thị trường trong hai năm tới? Và bao nhiêu sản phẩm trong số đó sẽ mang lại lợi nhuận cho công ty bạn? Với những câu hỏi như vậy, việc đưa ra câu trả lời một cách khách quan đối với hầu hết mọi người thực sự không hề đơn giản. Bởi ngay cả những nhà nghiên cứu như Daniel Kahneman và Dan Lovallo cũng còn phải giải thích trong bài báo “Delusions of Success” (Tạm dịch: Những ảo tưởng về sự thành công) của họ rằng: “Chúng ta thường xuyên đánh giá quá cao lợi thế thành công của một dự án tới mức không thể tin nổi”. Vì khi chúng ta nhận thấy được 5% cơ hội thành công của một dự án thì chúng ta cho rằng lợi thế phải chiếm đển 30%, còn khi chúng ta nhận thấy cơ hội thành công tới 10% thì chúng ta lại nghĩ rằng lợi thế đó phải là 50%. Đó là vì bản chất của những người làm kinh doanh thường chỉ thấy mặt tốt khi đánh giá những cơ hội thành công của mình nhờ chính năng lượng do sự lạc quan tạo ra. Còn những người bi quan thì thường không thu hút được nhiều người theo mình cũng như công việc họ hoàn thành được là rất thấp. Thế nhưng sự lạc quan cũng có điểm yếu như kiểu gót chân A-sin, đó chính là sự lạc quan đã khiến bạn đánh giá quá cao lợi thế thật ngay từ đầu. Hãy dành chút thời gian để suy nghĩ về lợi thế thực sự trong hầu hết các trường hợp kinh doanh nói chung. Còn bây giờ chúng ta cùng xem xét kỹ hơn về số liệu thể hiện tỷ lệ thất bại đối với nhiều loại dự án trong khoảng từ 60% đến 80%. (Xem bảng dưới đây về những tỷ lệ thất bại điển hình đối với các loại dự án riêng biệt.) Sự thật thì mỗi dự án bạn đảm nhận lại là một kiểu câu chuyện về sự chờ đợi. Làm sao và khi nào cũng như tại đâu thì dự án đó thất bại? Những trở ngại bất ngờ nào sẽ xuất hiện để làm chệch hướng dự án? Có nhiều, rất nhiều cách khiến một dự án có thể thất bại, chẳng hạn như từ sự thiếu sự trao đổi thông tin giữa các thành viên nhóm tới việc tiến hành quá ít thử nghiệm cũng như việc cân nhắc quá ít các lựa chọn khi lập kế hoạch cho một sản phẩm mới hoặc một công việc kinh doanh mới; hay từ việc phụ thuộc vào một nền công nghệ chưa hoàn thiện tới việc sử dụng một nền công nghệ hoạt động tốt nhưng chi phí quá nhiều hoặc mất quá nhiều thời gian để phát triển được; rồi từ việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lật ngược tình thế - 7 chiến lược biến các rủi ro thành đột phá tăng trưởng - Phần cuối Lật ngược tình thế - 7 chiến lược biến các rủi ro thành đột phá tăng trưởng - Phần cuối Việc nắm bắt được lợi thế của rủi ro một cách khôn ngoan sẽ trở thành “nguyên tắc then chốt dành cho thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21”. Lật ngược tình thế - 7 chiến lược biến các rủi ro thành đột phá tăng trưởng đã đưa ra được một tình huống có sức thuyết phục mà các nhà quản lý phải thú nhận rằng cần có một đánh giá trung thực về rủi ro chiến lược – cho dù thành hay bại. Và đó cũng chính là sự khác biệt giữa việc đặt cược đơn thuần với đặt cược khôn ngoan. Lật ngược tình thế - Một trong những cuốn sách rất hữu ích cho các chủ doanh nghiệp theo bình chọn của BusinessWeek. Môi trường kinh doanh đang ngày càng trở nên mạo hiểm. Sau hơn một thập kỷ, Slywotzky đã chỉ ra rằng: những đánh giá mức độ tín nhiệm đang giảm dần, việc thu được lợi nhuận trở nên rõ ràng hơn còn những rủi ro thị trường thảm khốc ngày càng nhiều hơn. Chu kỳ thực hiện một chiến lược thành công dường như chưa bao giờ nhanh hơn lúc này. Thế nên: việc nắm bắt được lợi thế của rủi ro một cách khôn ngoan sẽ trở thành “nguyên tắc then chốt dành cho thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21”. Lật ngược tình thế - 7 chiến lược biến các rủi ro thành đột phá tăng trưởng đã đưa ra được một tình huống có sức thuyết phục mà các nhà quản lý phải thú nhận rằng cần có một đánh giá trung thực về rủi ro chiến lược – cho dù thành hay bại. Và đó cũng chính là sự khác biệt giữa việc đặt cược đơn thuần với đặt cược khôn ngoan. Thay đổi lợi thế Làm thế nào để nâng cao được lợi thế cho dự án quan trọng nhất của bạn Việc phát triển hoạt động kinh doanh thường phụ thuộc vào những dự án mới bởi nhờ đó mà công ty bạn mới tạo ra được những sản phẩm mới, gia nhập vào các thị trường mới, tìm được những khách hàng mới, cũng như giành được những thương vụ làm ăn mới. Tương tự như vậy, việc nâng cao hoạt động kinh doanh cũng phải phụ thuộc vào những dự án mới quan trọng, chẳng hạn như nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, đơn giản hóa các quy trình sản xuất hay tinh giản chuỗi cung ứng của công ty bạn. Thế nhưng, luôn có một vấn đề mà hầu hết chúng ta đều không để ý ngay tại thời điểm bắt đầu của bất kỳ dự án nào, đó chính là: tính cố hữu trong tất cả con người chúng ta luôn có xu hướng quá lạc quan vào lợi thế của sự thành công. Vậy những lợi thế mà dự án mới sắp triển khai nhằm sản xuất một sản phẩm có thể tiêu thụ được trong vòng mười tám tháng tới của công ty bạn là gì? Hay những cơ hội liên doanh mà công ty bạn định ký kết sẽ làm tăng thêm giá trị cổ phiếu là gì? Cũng như ngoài hai mươi sản phẩm mới hiện đang được công ty bạn phát triển trong phòng thí nghiệm thì bao nhiêu sản phẩm sẽ có mặt trên thị trường trong hai năm tới? Và bao nhiêu sản phẩm trong số đó sẽ mang lại lợi nhuận cho công ty bạn? Với những câu hỏi như vậy, việc đưa ra câu trả lời một cách khách quan đối với hầu hết mọi người thực sự không hề đơn giản. Bởi ngay cả những nhà nghiên cứu như Daniel Kahneman và Dan Lovallo cũng còn phải giải thích trong bài báo “Delusions of Success” (Tạm dịch: Những ảo tưởng về sự thành công) của họ rằng: “Chúng ta thường xuyên đánh giá quá cao lợi thế thành công của một dự án tới mức không thể tin nổi”. Vì khi chúng ta nhận thấy được 5% cơ hội thành công của một dự án thì chúng ta cho rằng lợi thế phải chiếm đển 30%, còn khi chúng ta nhận thấy cơ hội thành công tới 10% thì chúng ta lại nghĩ rằng lợi thế đó phải là 50%. Đó là vì bản chất của những người làm kinh doanh thường chỉ thấy mặt tốt khi đánh giá những cơ hội thành công của mình nhờ chính năng lượng do sự lạc quan tạo ra. Còn những người bi quan thì thường không thu hút được nhiều người theo mình cũng như công việc họ hoàn thành được là rất thấp. Thế nhưng sự lạc quan cũng có điểm yếu như kiểu gót chân A-sin, đó chính là sự lạc quan đã khiến bạn đánh giá quá cao lợi thế thật ngay từ đầu. Hãy dành chút thời gian để suy nghĩ về lợi thế thực sự trong hầu hết các trường hợp kinh doanh nói chung. Còn bây giờ chúng ta cùng xem xét kỹ hơn về số liệu thể hiện tỷ lệ thất bại đối với nhiều loại dự án trong khoảng từ 60% đến 80%. (Xem bảng dưới đây về những tỷ lệ thất bại điển hình đối với các loại dự án riêng biệt.) Sự thật thì mỗi dự án bạn đảm nhận lại là một kiểu câu chuyện về sự chờ đợi. Làm sao và khi nào cũng như tại đâu thì dự án đó thất bại? Những trở ngại bất ngờ nào sẽ xuất hiện để làm chệch hướng dự án? Có nhiều, rất nhiều cách khiến một dự án có thể thất bại, chẳng hạn như từ sự thiếu sự trao đổi thông tin giữa các thành viên nhóm tới việc tiến hành quá ít thử nghiệm cũng như việc cân nhắc quá ít các lựa chọn khi lập kế hoạch cho một sản phẩm mới hoặc một công việc kinh doanh mới; hay từ việc phụ thuộc vào một nền công nghệ chưa hoàn thiện tới việc sử dụng một nền công nghệ hoạt động tốt nhưng chi phí quá nhiều hoặc mất quá nhiều thời gian để phát triển được; rồi từ việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ năng mềm kinh nghiệm lãnh đạo Lật ngược tình thế tâm lý nghệ thuật sốngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 792 14 0 -
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 424 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 387 0 0 -
27 trang 331 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 312 0 0 -
5 bước trong giải quyết xung đột với khách hàng
2 trang 308 0 0 -
'Mẹo' vượt trội trong môi trường làm việc nhiều nam
4 trang 304 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 300 0 0 -
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NGƯỜI VIỆT NAM VÀ NGƯỜI NHẬT
15 trang 239 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 235 0 0