Lấy ý kiến phản hồi về việc xây dựng mạng lưới liên kết các trường mầm non thực hành tại các cơ sở đào tạo giáo viên mầm non
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.98 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng mạng lưới liên kết các trường mầm non thực hành là một việc làm vô cùng quan trọng ở mỗi cơ sở đào tạo giáo viên mầm non. Chương trình đào tạo giáo viên mầm non ở các trường cao đẳng và đại học đã theo hướng tiếp cận năng lực thì việc lựa chọn, xây dựng mạng lưới cơ sở thực hành phù hợp đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện, hội nhập của giáo dục Việt Nam và thế giới là điều tất yếu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lấy ý kiến phản hồi về việc xây dựng mạng lưới liên kết các trường mầm non thực hành tại các cơ sở đào tạo giáo viên mầm non 126 LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI VỀ VIỆC XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI LIÊN KẾT CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON ThS. Nguyễn Thị Hạnh Khoa Giáo dục đặc biệt Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ươngTóm tắt Xây dựng mạng lưới liên kết các trường mầm non thực hành là một việclàm vô cùng quan trọng ở mỗi cơ sở đào tạo giáo viên mầm non. Chương trìnhđào tạo giáo viên mầm non ở các trường cao đẳng và đại học đã theo hướng tiếpcận năng lực thì việc lựa chọn, xây dựng mạng lưới cơ sở thực hành phù hợpđáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện, hội nhập của giáo dục Việt Nam vàthế giới là điều tất yếu. Việc khảo sát lấy ý kiến phản hồi về việc Xây dựngmạng lưới liên kết các trường mầm non thực hành tại cơ sở đào tạo giáo viênmầm non chưa có nhiều nghiên cứu. Kết quả lấy ý kiến phản hồi là một kênhthông tin giúp cho các cơ sở đào tạo giáo viên mầm non nhìn nhận lại quá trìnhlựa chọn cơ sở thực hành thực tập sao cho hiệu quả nhằm nâng cao chất lượngđào tạo. Kết quả đã minh chứng rằng việc Xây dựng mạng lưới liên kết cáctrường mầm non thực hành tại cơ sở đào tạo giáo viên mầm non là cấp thiết.Từ khóa: Ý kiến phản hồi, xây dựng mạng lưới, trường mầm non thực hành, cơsở đào tạo, giáo viên mầm non Đặt vấn đề Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhânlực, phát triển khoa học công nghệ, kinh tế tri thức và nâng cao chất lượngnguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của xã hội là một trong các nhiệm vụ trọng tâmđã được Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI đề ra [1]. Đảm bảo chất lượng giáo dục là một vấn đề vô cùng quan trọng mà mỗicơ sở giáo dục cần phải quan tâm và đặt lên hàng đầu. Làm thế nào để giữ vữngđược thương hiệu đã có với các trường đã có thương hiệu; Làm thế nào để gâydựng thương hiệu với các trường chưa tạo được thương hiệu cho riêng mình, vấnđề này luôn làm đau đầu các nhà quản lý tại mỗi cơ sở giáo dục. Đảm bảo chấtlượng giáo dục là công cụ hữu dụng để duy trì và nâng cao chất lượng giáo dụcđại học nói chung và đào tạo GVMN nói riêng [2]. Bác Hồ từng nói: “Giáo dục mầm non (GDMN) tốt sẽ mở đầu cho mộtnền giáo dục tốt”. Bởi GDMN là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốcdân, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ của 126 127con người [3][9]. Theo đó, việc xây dựng mạng lưới liên kết các trường mầmnon thực hành cho các cơ sở đào tạo giáo viên mầm non là điều thiết yếu. Chất lượng của quá trình đào tạo sinh viên sư phạm được thể hiện ở khảnăng vận dụng kiến thức khoa học và kĩ năng nghề nghiệp vào thực tiễn giáodục một cách thuần thục, sáng tạo và thái độ trân trọng, nghề nghiệp, yêu mến,hết lòng vì trẻ em của người học. Xây dựng mạng lưới liên kết các trường mầmnon thực hành tại cơ sở đào tạo giáo viên mầm non được coi là một thành tố cốtlõi đảm bảo phải được nghiên cứu thiết kế, tổ chức thực hiện bám sát với mụctiêu của chương trình đào tạo, tiến trình đào tạo và những yêu cầu thực tiễn thựchành nghề nghiệp tại các cơ sở thực hành là rất cần thiết. Bác Hồ đã từng nói: “Lý luận mà không có thực tiễn là lý luận suông Thực tiễn mà không có lý luận là thực tiễn mù quáng” Việc tổ lựa chọn cơ sở và chức tốt quá trình thực hành thực tập chính làkhâu quan trọng quyết định chất lượng đào tạo sinh viên, tạo nên thương hiệucủa mỗi cơ sở đào tạo giáo viên mầm non. Một trong những giải pháp về đảm bảo chất lượng giáo dục mầm non cầnđược triển khai thực hiện là việc tìm kiếm xây dựng hệ thống mạng lưới cơ sởTHTT có hiệu quả. Tại các cơ sở THTT này chính là nơi giúp sinh viên vậndụng kiến thức lí thuyết được học ở trường đưa vào thực tế công tác chăm sócgiáo dục trẻ để hình thành năng lực của người GVMN. Đây là vấn đề có tínhthời sự liên quan tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra- nguồn nhân lựcphục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước [3]. Việc đào tạo giáo viên những năm gần đây đã có những tiến bộ vượt bậc,chuyển từ đào tạo lí thuyết sang đào tạo theo năng lực. Tuy nhiên, hiện chưa cónhững khảo sát hay những thông tin nghiên cứu về việc Xây dựng mạng lướiliên kết các trường mầm non thực hành tại cơ sở đào tạo giáo viên mầm non, cómột điểm đáng lưu ý là người chứng kiến nhiều nhất hoạt động THTT của sinhviên tại các cơ sở THTT thì chúng ta lại chưa lấy ý kiến của họ. Nhiều năm lại đây, việc đánh giá các hoạt động trong các cơ sở đào tạochủ yếu thông qua việc lấy ý kiến phản hồi của các bên liên quan là một xu thếtất yếu và hoàn toàn phù hợp với quá trình hội nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lấy ý kiến phản hồi về việc xây dựng mạng lưới liên kết các trường mầm non thực hành tại các cơ sở đào tạo giáo viên mầm non 126 LẤY Ý KIẾN PHẢN HỒI VỀ VIỆC XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI LIÊN KẾT CÁC TRƯỜNG MẦM NON THỰC HÀNH TẠI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON ThS. Nguyễn Thị Hạnh Khoa Giáo dục đặc biệt Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ươngTóm tắt Xây dựng mạng lưới liên kết các trường mầm non thực hành là một việclàm vô cùng quan trọng ở mỗi cơ sở đào tạo giáo viên mầm non. Chương trìnhđào tạo giáo viên mầm non ở các trường cao đẳng và đại học đã theo hướng tiếpcận năng lực thì việc lựa chọn, xây dựng mạng lưới cơ sở thực hành phù hợpđáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện, hội nhập của giáo dục Việt Nam vàthế giới là điều tất yếu. Việc khảo sát lấy ý kiến phản hồi về việc Xây dựngmạng lưới liên kết các trường mầm non thực hành tại cơ sở đào tạo giáo viênmầm non chưa có nhiều nghiên cứu. Kết quả lấy ý kiến phản hồi là một kênhthông tin giúp cho các cơ sở đào tạo giáo viên mầm non nhìn nhận lại quá trìnhlựa chọn cơ sở thực hành thực tập sao cho hiệu quả nhằm nâng cao chất lượngđào tạo. Kết quả đã minh chứng rằng việc Xây dựng mạng lưới liên kết cáctrường mầm non thực hành tại cơ sở đào tạo giáo viên mầm non là cấp thiết.Từ khóa: Ý kiến phản hồi, xây dựng mạng lưới, trường mầm non thực hành, cơsở đào tạo, giáo viên mầm non Đặt vấn đề Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhânlực, phát triển khoa học công nghệ, kinh tế tri thức và nâng cao chất lượngnguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của xã hội là một trong các nhiệm vụ trọng tâmđã được Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI đề ra [1]. Đảm bảo chất lượng giáo dục là một vấn đề vô cùng quan trọng mà mỗicơ sở giáo dục cần phải quan tâm và đặt lên hàng đầu. Làm thế nào để giữ vữngđược thương hiệu đã có với các trường đã có thương hiệu; Làm thế nào để gâydựng thương hiệu với các trường chưa tạo được thương hiệu cho riêng mình, vấnđề này luôn làm đau đầu các nhà quản lý tại mỗi cơ sở giáo dục. Đảm bảo chấtlượng giáo dục là công cụ hữu dụng để duy trì và nâng cao chất lượng giáo dụcđại học nói chung và đào tạo GVMN nói riêng [2]. Bác Hồ từng nói: “Giáo dục mầm non (GDMN) tốt sẽ mở đầu cho mộtnền giáo dục tốt”. Bởi GDMN là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốcdân, đặt nền móng cho sự phát triển về thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ của 126 127con người [3][9]. Theo đó, việc xây dựng mạng lưới liên kết các trường mầmnon thực hành cho các cơ sở đào tạo giáo viên mầm non là điều thiết yếu. Chất lượng của quá trình đào tạo sinh viên sư phạm được thể hiện ở khảnăng vận dụng kiến thức khoa học và kĩ năng nghề nghiệp vào thực tiễn giáodục một cách thuần thục, sáng tạo và thái độ trân trọng, nghề nghiệp, yêu mến,hết lòng vì trẻ em của người học. Xây dựng mạng lưới liên kết các trường mầmnon thực hành tại cơ sở đào tạo giáo viên mầm non được coi là một thành tố cốtlõi đảm bảo phải được nghiên cứu thiết kế, tổ chức thực hiện bám sát với mụctiêu của chương trình đào tạo, tiến trình đào tạo và những yêu cầu thực tiễn thựchành nghề nghiệp tại các cơ sở thực hành là rất cần thiết. Bác Hồ đã từng nói: “Lý luận mà không có thực tiễn là lý luận suông Thực tiễn mà không có lý luận là thực tiễn mù quáng” Việc tổ lựa chọn cơ sở và chức tốt quá trình thực hành thực tập chính làkhâu quan trọng quyết định chất lượng đào tạo sinh viên, tạo nên thương hiệucủa mỗi cơ sở đào tạo giáo viên mầm non. Một trong những giải pháp về đảm bảo chất lượng giáo dục mầm non cầnđược triển khai thực hiện là việc tìm kiếm xây dựng hệ thống mạng lưới cơ sởTHTT có hiệu quả. Tại các cơ sở THTT này chính là nơi giúp sinh viên vậndụng kiến thức lí thuyết được học ở trường đưa vào thực tế công tác chăm sócgiáo dục trẻ để hình thành năng lực của người GVMN. Đây là vấn đề có tínhthời sự liên quan tới việc nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra- nguồn nhân lựcphục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước [3]. Việc đào tạo giáo viên những năm gần đây đã có những tiến bộ vượt bậc,chuyển từ đào tạo lí thuyết sang đào tạo theo năng lực. Tuy nhiên, hiện chưa cónhững khảo sát hay những thông tin nghiên cứu về việc Xây dựng mạng lướiliên kết các trường mầm non thực hành tại cơ sở đào tạo giáo viên mầm non, cómột điểm đáng lưu ý là người chứng kiến nhiều nhất hoạt động THTT của sinhviên tại các cơ sở THTT thì chúng ta lại chưa lấy ý kiến của họ. Nhiều năm lại đây, việc đánh giá các hoạt động trong các cơ sở đào tạochủ yếu thông qua việc lấy ý kiến phản hồi của các bên liên quan là một xu thếtất yếu và hoàn toàn phù hợp với quá trình hội nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Trường mầm non thực hành Giáo viên mầm non Nâng cao chất lượng giáo dục Kỹ năng sư phạm mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 908 6 0
-
16 trang 508 3 0
-
2 trang 436 6 0
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 415 2 0 -
3 trang 398 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 271 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 225 0 0 -
2 trang 216 1 0
-
8 trang 200 0 0
-
2 trang 190 0 0