Lễ dâng bông
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.73 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuở nhỏ, hầu như năm nào tôi cũng có dịp được thỏa thích ngắm năm, bảy đoàn dâng bông đi ngang qua ngõ. Đoàn dâng bông với những dầy (bà), những mìn (cô), những bòn (chị), mặc những chiếc xà rông (y phục truyền thống của dân tộc Khmer). Những cô gái đẹp được chọn bưng những cây bông rực rỡ, lung linh bao sắc màu huyền ảo. Trong con mắt trẻ thơ của tôi, cây bông mới lạ lẫm và đẹp đẽ làm sao! Những cây bông được trang trí bằng những sợi tua rua đong đưa theo bước...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ dâng bôngLE DANG BONG CUA NGUOI KHOME NAMBOThuở nhỏ, hầu như năm nào tôi cũng có dịp được thỏa thích ngắm năm, bảy đoàn dâng bông đi ngangqua ngõ. Đoàn dâng bông với những dầy (bà), những mìn (cô), những bòn (chị), mặc những chiếc xàrông (y phục truyền thống của dân tộc Khmer). Những cô gái đẹp được chọn bưng những cây bông rực rỡ, lung linh bao sắc màu huyền ảo. Trong con mắt trẻ thơ của tôi, cây bông mới lạ lẫm và đẹp đẽ làm sao! Những cây bông được trang trí bằng những sợi tua rua đong đưa theo bước chân người, lấp lánh bởi những chiếc gương tròn nhỏ, xinh xinh. Đong đưa theo nhịp chân bước còn là những đồng tiền giấy được xếp gọn và cột lại rất xinh xẻo. Lễ dâng bông tiếng Khmer gọi là Bon phkar. Lễ được tiến hành theo nghi thức Phật giáo. Vào lễ, ngày đầu tiên bắt đầu vào buổi tối. Trước hết các sư sãi đọc kinh cầu nguyện, xong tới các chương trình ca nhạc, vui chơi giải trí phục vụ người đến dự lễ. Con sóc (người dân sống trong sóc) đến chùa đầy đủ.Khuôn viên chùa rộng vài héc-ta chật cứng người. Qua một đêm lễ hội, sáng hôm sau, đồng bào Phật tửmới làm lễ dâng bông dâng lên sư sãi.Khi những cây bông cuối cùng được dâng lên, buổi lễ kết thúc.Dâng bông là một tục lệ rất có ý nghĩa trong đời sống cộng đồng: Người ta tổ chức quyên góp để đắpđường, tu sửa trường học, nhà tăng, nhà hội... Lễ dâng bông của từng địa phương, tuy cách làm cây bôngmỗi nơi có khác nhau đôi chút nhưng việc tiến hành lễ và mục đích lễ ở cả khu vực miền Tây Nam bộ nóichung đều rất giống nhau. Tất cả đều thể hiện một ý thức cộng đồng rất cao. Điều này dễ dàng nhận thấyqua hình ảnh ngôi chùa ở từng phum sóc. Dù nhà ở của con sóc còn đơn sơ, đời sống còn khó khăn nhưngngôi chùa của họ vẫn cứ uy nghi, tráng lệ. Trong không gian yên bình, ngôi chùa vươn mái cong lên nềntrời xanh như một niềm kiêu hãnh, một niềm tin mãnh liệt vào một ngày mai tươi sáng. LỄ HỘI RƯỚC ĐẤT, RƯỚC NƯỚC CỦA NGƯỜI TÀY BẮC HÀLễ hội rước Đất, rước Nước của người Tày - Bắc Hà diễn ra vào ngày rằm tháng giêng hàng năm đểcầu xin Mẹ Đất, Mẹ Nước phù hộ cho đất luôn màu mỡ, cầu cho nguồn nước không bao giờ cạn, giúpdân bản có cuộc sống no đủ quanh năm. Lễ hội rước Đất, rước Nước của người Tày - Bắc Hà diễn ra vào ngày rằm tháng giêng hàng năm để cầu xin Mẹ Đất, Mẹ Nước phù hộ cho đất luôn màu mỡ, cầu cho nguồn nước không bao giờ cạn, giúp dân bản có cuộc sống no đủ quanh năm. Từ sáng sớm, dân làng đã cử một đoàn người gồm: thầy cúng, đội trống, chiêng, khèn và các cô, các chị (là những người chăm chỉ làm ăn, có cuộc sống gia đình yên bình khoẻ mạnh)… đi lên ngọn núi Pản Phố - nơi có nguồn nước trong nhất bản - rước hồn Đất, hồn Nước về dự hội. Đi đầu đoàn rước là thầy cúng. Thầy là người giữ vai trò làm sứ giả để giao tiếp với các vị thần linh. Trong tay thầy cầm cây nêu - biểu tượng của sự sinh sôi, nảy nở - rước đến địa điểm diễn ra lễ hội.Tiếp theo là kiệu rước Nước vàcác mâm lễ. Nước được đựng trong hai ống bương to, tượng trưng cho ống bố, ống mẹ. Tiếp đến là kiệurước Đất - hồn mẹ Đất được lấy từ trên đỉnh núi cao thiêng liêng. Sau đó là đến các mâm lễ để dâng các vịthần linh. Lễ vật gồm một mâm quả còn, bên trong các quả còn đựng các loại hạt giống do các cô, các chịkỳ công làm ra, các mâm xôi ngũ sắc, gà luộc, hoa quả… đều là những sản vật tinh tuý của mùa màng –thành quả sản xuất của dân bản trong năm. Đội chiêng trống đi hai bên thầy cúng nổi chiêng trống để thầygiao linh với các vị thần.Địa điểm tổ chức lễ hội là cánh đồng rộng của bản. Khi các đoàn rước tới nơi, ba hồi kèn trống nổi lên vangđộng đất trời, thấu đến chín tầng cao xanh như báo cho Trời - Đất biết: Ngày hôm nay dân làng mở hội.Thầy cúng thực hiện nghi lễ cầu khấn.Tiếp đó, thầy cúng phun nước làm phép để xua các điều xấu, xua quỷ dữ không cho về quấy phá dân bản.Rồi thầy tung lộc (ngô, lúa) của thần linh cho dân bản, những người dự hội ai cũng cố gắng nhận cho đượcvài hạt thóc, hạt ngô đem về nhà làm khước may mắn để nhà mình vụ sau ngô sai hạt, lúa sai bông.Sau phần lễ nghi trên, mọi người bước vào phần hội với những màn xoè điệu nghệ của các cô gái, chàngtrai. Khi các màn xoè kết thúc là các trò chơi dân gian như kéo co, đẩy gậy, chọi gà, chọi trâu (bằng bắp bichuối và măng), ném còn… bắt đầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ dâng bôngLE DANG BONG CUA NGUOI KHOME NAMBOThuở nhỏ, hầu như năm nào tôi cũng có dịp được thỏa thích ngắm năm, bảy đoàn dâng bông đi ngangqua ngõ. Đoàn dâng bông với những dầy (bà), những mìn (cô), những bòn (chị), mặc những chiếc xàrông (y phục truyền thống của dân tộc Khmer). Những cô gái đẹp được chọn bưng những cây bông rực rỡ, lung linh bao sắc màu huyền ảo. Trong con mắt trẻ thơ của tôi, cây bông mới lạ lẫm và đẹp đẽ làm sao! Những cây bông được trang trí bằng những sợi tua rua đong đưa theo bước chân người, lấp lánh bởi những chiếc gương tròn nhỏ, xinh xinh. Đong đưa theo nhịp chân bước còn là những đồng tiền giấy được xếp gọn và cột lại rất xinh xẻo. Lễ dâng bông tiếng Khmer gọi là Bon phkar. Lễ được tiến hành theo nghi thức Phật giáo. Vào lễ, ngày đầu tiên bắt đầu vào buổi tối. Trước hết các sư sãi đọc kinh cầu nguyện, xong tới các chương trình ca nhạc, vui chơi giải trí phục vụ người đến dự lễ. Con sóc (người dân sống trong sóc) đến chùa đầy đủ.Khuôn viên chùa rộng vài héc-ta chật cứng người. Qua một đêm lễ hội, sáng hôm sau, đồng bào Phật tửmới làm lễ dâng bông dâng lên sư sãi.Khi những cây bông cuối cùng được dâng lên, buổi lễ kết thúc.Dâng bông là một tục lệ rất có ý nghĩa trong đời sống cộng đồng: Người ta tổ chức quyên góp để đắpđường, tu sửa trường học, nhà tăng, nhà hội... Lễ dâng bông của từng địa phương, tuy cách làm cây bôngmỗi nơi có khác nhau đôi chút nhưng việc tiến hành lễ và mục đích lễ ở cả khu vực miền Tây Nam bộ nóichung đều rất giống nhau. Tất cả đều thể hiện một ý thức cộng đồng rất cao. Điều này dễ dàng nhận thấyqua hình ảnh ngôi chùa ở từng phum sóc. Dù nhà ở của con sóc còn đơn sơ, đời sống còn khó khăn nhưngngôi chùa của họ vẫn cứ uy nghi, tráng lệ. Trong không gian yên bình, ngôi chùa vươn mái cong lên nềntrời xanh như một niềm kiêu hãnh, một niềm tin mãnh liệt vào một ngày mai tươi sáng. LỄ HỘI RƯỚC ĐẤT, RƯỚC NƯỚC CỦA NGƯỜI TÀY BẮC HÀLễ hội rước Đất, rước Nước của người Tày - Bắc Hà diễn ra vào ngày rằm tháng giêng hàng năm đểcầu xin Mẹ Đất, Mẹ Nước phù hộ cho đất luôn màu mỡ, cầu cho nguồn nước không bao giờ cạn, giúpdân bản có cuộc sống no đủ quanh năm. Lễ hội rước Đất, rước Nước của người Tày - Bắc Hà diễn ra vào ngày rằm tháng giêng hàng năm để cầu xin Mẹ Đất, Mẹ Nước phù hộ cho đất luôn màu mỡ, cầu cho nguồn nước không bao giờ cạn, giúp dân bản có cuộc sống no đủ quanh năm. Từ sáng sớm, dân làng đã cử một đoàn người gồm: thầy cúng, đội trống, chiêng, khèn và các cô, các chị (là những người chăm chỉ làm ăn, có cuộc sống gia đình yên bình khoẻ mạnh)… đi lên ngọn núi Pản Phố - nơi có nguồn nước trong nhất bản - rước hồn Đất, hồn Nước về dự hội. Đi đầu đoàn rước là thầy cúng. Thầy là người giữ vai trò làm sứ giả để giao tiếp với các vị thần linh. Trong tay thầy cầm cây nêu - biểu tượng của sự sinh sôi, nảy nở - rước đến địa điểm diễn ra lễ hội.Tiếp theo là kiệu rước Nước vàcác mâm lễ. Nước được đựng trong hai ống bương to, tượng trưng cho ống bố, ống mẹ. Tiếp đến là kiệurước Đất - hồn mẹ Đất được lấy từ trên đỉnh núi cao thiêng liêng. Sau đó là đến các mâm lễ để dâng các vịthần linh. Lễ vật gồm một mâm quả còn, bên trong các quả còn đựng các loại hạt giống do các cô, các chịkỳ công làm ra, các mâm xôi ngũ sắc, gà luộc, hoa quả… đều là những sản vật tinh tuý của mùa màng –thành quả sản xuất của dân bản trong năm. Đội chiêng trống đi hai bên thầy cúng nổi chiêng trống để thầygiao linh với các vị thần.Địa điểm tổ chức lễ hội là cánh đồng rộng của bản. Khi các đoàn rước tới nơi, ba hồi kèn trống nổi lên vangđộng đất trời, thấu đến chín tầng cao xanh như báo cho Trời - Đất biết: Ngày hôm nay dân làng mở hội.Thầy cúng thực hiện nghi lễ cầu khấn.Tiếp đó, thầy cúng phun nước làm phép để xua các điều xấu, xua quỷ dữ không cho về quấy phá dân bản.Rồi thầy tung lộc (ngô, lúa) của thần linh cho dân bản, những người dự hội ai cũng cố gắng nhận cho đượcvài hạt thóc, hạt ngô đem về nhà làm khước may mắn để nhà mình vụ sau ngô sai hạt, lúa sai bông.Sau phần lễ nghi trên, mọi người bước vào phần hội với những màn xoè điệu nghệ của các cô gái, chàngtrai. Khi các màn xoè kết thúc là các trò chơi dân gian như kéo co, đẩy gậy, chọi gà, chọi trâu (bằng bắp bichuối và măng), ném còn… bắt đầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lễ dâng bông văn hóa các tộc người đặc sắc văn hóa phong tục tộc người dân tộc thiểu sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 163 0 0
-
11 trang 88 0 0
-
11 trang 66 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 65 0 0 -
34 trang 65 0 0
-
35 trang 51 0 0
-
12 trang 41 0 0
-
6 trang 38 0 0
-
8 trang 34 0 0
-
Quyết định số 930/QĐ-UBND 2013
6 trang 33 0 0