Lễ đặt tên
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 338.11 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau 3 ngày kể từ khi đứa trẻ được sinh ra, đồng bào Mông (Lào Cai) làm lễ “húp plì” - gọi hồn và đặt tên cho trẻ. Đặt tên là một thành tố văn hoá - tôn giáo quan trọng liên quan đến các nghi lễ vòng đời của dân tộc Mông. Chủ lễ biến báo tổ tiên và Từ khi sinh ra đến khi nhắm mắt trở về với tổ tiên, các ma về thành viên mới người Mông trải qua cả một hệ thống nghi lễ như: lễ trong gia đình trưởng thành, lễ cưới, lễ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ đặt tênLỄ ĐẶT TÊN CỦA ĐỒNG BÀO MÔNG LÀO CAI Sau 3 ngày kể từ khi đứa trẻ được sinh ra, đồng bào Mông (Lào Cai) làm lễ “húp plì” - gọi hồn và đặt tên cho trẻ. Đặt tên là một thành tố văn hoá - tôn giáo quan trọng liên quan đến các nghi lễ vòng đời của dân tộc Mông. Chủ lễ biến báo tổ tiên và Từ khi sinh ra đến khi nhắm mắt trở về với tổ tiên, các ma về thành viên mới người Mông trải qua cả một hệ thống nghi lễ như: lễ trong gia đình trưởng thành, lễ cưới, lễ ma tươi, lễ ma khô… trongđó, đặt tên là nghi lễ đầu tiên của một đời người.Nghi lễ này là căn cứ ghi nhận sự tồn tại chính thức của một thành viên mới tronggia đình, đồng thời chứng tỏ một bước chuyển quan trọng trong cuộc đời của mộtngười đàn ông: Lễ trưởng thành.Khi đã chọn được ngày, giờ và mời những thành viên có liên quan trong gia đình,dòng họ và cộng đồng, lễ đặt tên được người Mông tổ chức chính thức tại gia đìnhnơi có đứa trẻ ra đời. Ông Thào A Chư, ông nội của một đứa trẻ vừa được làm lễcho hay: “Theo cái lý của người Mông, khi đứa trẻ mới sinh ra hồn của nó còn đilang thang khắp nơi nên phải làm cái lễ này để gọi hồn về. Người gọi hồn có thể làông nội, bố đẻ hoặc một thành viên trong họ hàng”. Gia đình, dòng họ, hàng xóm cùng tham dự.Ngay từ khi ông mặt trời còn ngái ngủ sau cánh rừng đại ngàn, màn sương đêmcòn giăng mắc lơ lửng trên những thửa ruộng bậc thang, lễ đặt tên đã được bắt đầuvới việc cúng trình báo các ma nhà. Người chủ lễ đốt 3 nén hương và bắt 2 con gà(trống, mái) làm lễ trình báo tại cửa chính nhà đứa bé. Trong bài cúng, ông trìnhbáo cho ma cột chính và các ma nhà (ông bà, tổ tiên) thông báo gia đình đã có mộtđứa trẻ mới ra đời cầu các ma cho nó được lớn khôn mạnh khoẻ, chăm chỉ. Cũngvào thời điểm này, đứa trẻ được mẹ mang ra tắm rửa sạch sẽ và mặc quần áo mới.Nước sau khi dùng tắm cho trẻ sẽ được người mẹ đổ ngay vào gầm giường, nơiđứa trẻ nằm, với ý nguyện sau này đứa trẻ sẽ lớn khôn với đức tính cần cù, chịukhó và tích cực sản xuất.Tiếp đó, mọi người mổ lợn, gà, chuẩn bị rượu thịt, bàn ghế, quét dọn nhà cửa đểcúng tổ tiên, đón tiếp khách mời … Khi công việc chuẩn bị đã xong, anh em, giađình dòng họ, cùng láng giềng quây quần quanh gian chính ngôi nhà cũng là lúc lễcúng trình báo tổ tiên được bắt đầu. Việc đầu tiên, người chủ lễ sẽ đốt 12 nénhương cắm tại các vị trí theo quy định rồi tiến hành lễ cúng. Ngay khi lễ cúng được tiến hành, người mẹ tắm cho đứa trẻ làm phép.Nghi lễ cúng kết thúc cũng là lúc anh em họ hàng và mọi người đến tặng cho trẻtrứng gà, đôi gà trống mái, bao gạo ngon, ít tiền cùng lời chúc trẻ sẽ khôn lớn, biếtlàm ruộng nương, leo núi đồi, giỏi đi rừng.Công việc cuối cùng của buổi lễ là việc chọn và đặt tên chính thức cho trẻ. Têncủa đứa trẻ được tất cả mọi người bàn bạc, thảo luận và chủ lễ quyết định. Thào AThinh, bố một đứa trẻ mới được đặt tên cho biết “Người Mông quan niệm, từ đầumâm đến cuối mâm cũng như từ đầu bản đến cuối bản, mọi người đều chúc mừngcon mình đã có tên, gia đình đã có thêm một thành viên mới. Vì thế mình cũng đạidiện gia đình, cảm ơn bà con đã đến chia vui, giúp đỡ”. Khi ông mặt trời đứngbóng cũng là lúc nghi lễ đặt tên cho đứa trẻ kết thúc, chỉ còn cuộc rượu là vẫn tiếpdiễn cho đến khi không còn ai có thể ngồi được nữa. Lễ đặt tên của dân tộc Môngmang ý nghĩa nhân văn cao cả và là nét văn hoá truyền thống độc đáo cần đượclưu giữ và phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ đặt tênLỄ ĐẶT TÊN CỦA ĐỒNG BÀO MÔNG LÀO CAI Sau 3 ngày kể từ khi đứa trẻ được sinh ra, đồng bào Mông (Lào Cai) làm lễ “húp plì” - gọi hồn và đặt tên cho trẻ. Đặt tên là một thành tố văn hoá - tôn giáo quan trọng liên quan đến các nghi lễ vòng đời của dân tộc Mông. Chủ lễ biến báo tổ tiên và Từ khi sinh ra đến khi nhắm mắt trở về với tổ tiên, các ma về thành viên mới người Mông trải qua cả một hệ thống nghi lễ như: lễ trong gia đình trưởng thành, lễ cưới, lễ ma tươi, lễ ma khô… trongđó, đặt tên là nghi lễ đầu tiên của một đời người.Nghi lễ này là căn cứ ghi nhận sự tồn tại chính thức của một thành viên mới tronggia đình, đồng thời chứng tỏ một bước chuyển quan trọng trong cuộc đời của mộtngười đàn ông: Lễ trưởng thành.Khi đã chọn được ngày, giờ và mời những thành viên có liên quan trong gia đình,dòng họ và cộng đồng, lễ đặt tên được người Mông tổ chức chính thức tại gia đìnhnơi có đứa trẻ ra đời. Ông Thào A Chư, ông nội của một đứa trẻ vừa được làm lễcho hay: “Theo cái lý của người Mông, khi đứa trẻ mới sinh ra hồn của nó còn đilang thang khắp nơi nên phải làm cái lễ này để gọi hồn về. Người gọi hồn có thể làông nội, bố đẻ hoặc một thành viên trong họ hàng”. Gia đình, dòng họ, hàng xóm cùng tham dự.Ngay từ khi ông mặt trời còn ngái ngủ sau cánh rừng đại ngàn, màn sương đêmcòn giăng mắc lơ lửng trên những thửa ruộng bậc thang, lễ đặt tên đã được bắt đầuvới việc cúng trình báo các ma nhà. Người chủ lễ đốt 3 nén hương và bắt 2 con gà(trống, mái) làm lễ trình báo tại cửa chính nhà đứa bé. Trong bài cúng, ông trìnhbáo cho ma cột chính và các ma nhà (ông bà, tổ tiên) thông báo gia đình đã có mộtđứa trẻ mới ra đời cầu các ma cho nó được lớn khôn mạnh khoẻ, chăm chỉ. Cũngvào thời điểm này, đứa trẻ được mẹ mang ra tắm rửa sạch sẽ và mặc quần áo mới.Nước sau khi dùng tắm cho trẻ sẽ được người mẹ đổ ngay vào gầm giường, nơiđứa trẻ nằm, với ý nguyện sau này đứa trẻ sẽ lớn khôn với đức tính cần cù, chịukhó và tích cực sản xuất.Tiếp đó, mọi người mổ lợn, gà, chuẩn bị rượu thịt, bàn ghế, quét dọn nhà cửa đểcúng tổ tiên, đón tiếp khách mời … Khi công việc chuẩn bị đã xong, anh em, giađình dòng họ, cùng láng giềng quây quần quanh gian chính ngôi nhà cũng là lúc lễcúng trình báo tổ tiên được bắt đầu. Việc đầu tiên, người chủ lễ sẽ đốt 12 nénhương cắm tại các vị trí theo quy định rồi tiến hành lễ cúng. Ngay khi lễ cúng được tiến hành, người mẹ tắm cho đứa trẻ làm phép.Nghi lễ cúng kết thúc cũng là lúc anh em họ hàng và mọi người đến tặng cho trẻtrứng gà, đôi gà trống mái, bao gạo ngon, ít tiền cùng lời chúc trẻ sẽ khôn lớn, biếtlàm ruộng nương, leo núi đồi, giỏi đi rừng.Công việc cuối cùng của buổi lễ là việc chọn và đặt tên chính thức cho trẻ. Têncủa đứa trẻ được tất cả mọi người bàn bạc, thảo luận và chủ lễ quyết định. Thào AThinh, bố một đứa trẻ mới được đặt tên cho biết “Người Mông quan niệm, từ đầumâm đến cuối mâm cũng như từ đầu bản đến cuối bản, mọi người đều chúc mừngcon mình đã có tên, gia đình đã có thêm một thành viên mới. Vì thế mình cũng đạidiện gia đình, cảm ơn bà con đã đến chia vui, giúp đỡ”. Khi ông mặt trời đứngbóng cũng là lúc nghi lễ đặt tên cho đứa trẻ kết thúc, chỉ còn cuộc rượu là vẫn tiếpdiễn cho đến khi không còn ai có thể ngồi được nữa. Lễ đặt tên của dân tộc Môngmang ý nghĩa nhân văn cao cả và là nét văn hoá truyền thống độc đáo cần đượclưu giữ và phát triển.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lễ đặt tên văn hóa các tộc người đặc sắc văn hóa phong tục tộc người dân tộc thiểu sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 164 0 0
-
11 trang 88 0 0
-
11 trang 69 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 65 0 0 -
34 trang 65 0 0
-
35 trang 51 0 0
-
12 trang 42 0 0
-
6 trang 38 0 0
-
8 trang 34 0 0
-
Quyết định số 930/QĐ-UBND 2013
6 trang 33 0 0