Danh mục

Lễ hội cúng biển Mỹ Long

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 360.04 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lễ hội cúng biển Mỹ LongĐịa điểm: Miếu bà Chúa Xứ thị trấn Mỹ Long Huyện Cầu Ngang, Trà Vinh Miếu cổ - Nơi thờ Tổ nghiệp Đáy Hàng khơi và cũng là nơi hàng năm diễn ra lễ hội Cúng biển Mỹ Long. Ở Trà Vinh khá nhiều người biết câu ca dao: Dù chưa đến biển bao giờ Hẹn đi Cúng biển, em cứ đợi chờ nôn nao ... Tại ngôi làng cổ vùng ven biển Mỹ Long - cầu Ngang Trà Vinh, cách thị xã Trà Vinh chừng 30km, vào những ngày thượng tuần tháng 5 âm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội cúng biển Mỹ Long Lễ hội cúng biển Mỹ LongĐịa điểm: Miếu bà Chúa Xứ thị trấn Mỹ Long Huyện Cầu Ngang, Trà VinhMiếu cổ - Nơi thờ Tổ nghiệp Đáy Hàng khơi và cũng là nơi hàng năm diễn ra lễhội Cúng biển Mỹ Long.Ở Trà Vinh khá nhiều người biết câu ca dao:Dù chưa đến biển bao giờHẹn đi Cúng biển, em cứ đợi chờ nôn nao ...Tại ngôi làng cổ vùng ven biển Mỹ Long - cầu Ngang Trà Vinh, cách thị xã TràVinh chừng 30km, vào những ngày thượng tuần tháng 5 âm lịch hằng năm, lễ hộiCúng biển - nay gọi là Lễ hội Nghinh Ông diễn ra sôi động. Lễ hội này là nét đẹptâm linh đặc trưng của ngư dân miền duyên hải, tỉnh Trà Vinh.Hằng năm, Trà Vinh có 3 lễ hội Cúng biển diễn ra ở ba địa điểm và thời điểm khácnhau đó là: Cúng biển Mỹ Long - huyện Cầu Ngang; Cúng biển Hiệp Thạnh; Cúngbiển Động Cao -huyện Duyên Hải. Cúng biển Mỹ Long diễn ra 3 ngày 10, 11 và12 tháng 5 âm lịch hàng năm.Ấn tượng khó phai mờ trong tâm linh của du khách khi có dịp đến với lễ hội Cúngbiển Mỹ Long hàng năm là biết về truyền thống chống ngoại xâm giữ nước củangười dân làng ven biển này. Truyền thống chống ngoại xâm của ngôi làng venbiển Mỹ Long tính từ các cuộc dấy binh khởi nghĩa chống thực dân Pháp giai đoạn1862 - 1868 dưới sự chỉ huy của đốc binh Đề Triệu. Đầu năm 1868, đốc binh ĐềTriệu bị thực dân Pháp vây bắt tại căn cứ nghĩa quân rừng Mương Khai, đem vềCầu Ngang xử chém. Người dân làng Long Hậu lúc đó cảm thương chủ tướng củamình bằng những lời thơ sáng ngời nghĩa tiết:Đề binh xung trận diệt sài langBinh bại sa cơ, Triệu bất hàngThọ tử anh hùng lưu huyết hậnThiên thu tàn cốt ký long giangHiện nay ở Mỹ Long, có bia Đồng Khởi nói lên niềm tự hào của người dân làngven biển Mỹ Long trong kháng chiến chống Mỹ.Bến cá Mỹ Long là bến cá do nhân dân tự lập, hoạt động từ năm 1925 với cái têngắn liền với làng nghề lúc bấy giờ, gọi mãi thành danh là Bến Đáy. Bến đáy nằmtrước cửa Cung hầu, dài khoảng 1.000 mét, rộng chừng 500 mét và sâu độ 1,5 mét.Hàng năm có khoảng 6.240 lượt chiếc tàu cập Bến Đáy lên tôm cá. Số tàu cập BếnĐáy Mỹ Long có lúc lên đến 70 chiếc cùng một lúc. Lượng hàng thủy sản cất lênBến Đáy Mỹ Long đến 10.200 tấn/năm.Tuy nhiên, do sự bồi lắng của tự nhiên, ngày nay, du khách đến Mỹ Long khôngcòn nhìn thấy hình dáng của một Bến Đáy tấp nập ghe thuyền như ngày xưa nữa.Tuy người làm nghề khai thác biển chiếm chưa tới 4% số hộ dân của Mỹ Long,nhưng dịch vụ hậu cần phục vụ nghề cá như sản xuất nước đá, vật tư thiết bị kỹthuật phục vụ nghề cá, xăng, dầu, lưới, chỉ, nghề đan lưới, dịch vụ bốc dỡ, vậnchuyển, đi rỗi, chế biến thủy sản... phục vụ nhu cầu đi biển đã kéo theo một lựclượng lớn lao động ven biển.Đối với nghề đi biển, rủi ro là chuyện phải chấp nhận. Mỗi bận có người cởi sóngra khơi, sau lưng họ có biết bao người thân từng giờ mong đợi. Do vậy, đối vớingư dân Mỹ Long, bến tàu, bến ghe không chỉ là bến đậu mà còn là bến đợi ngườithân từ mênh mông giữa chốn muôn trùng ấy, trở về.Đóng đáy Hàng khơi - nghề đầy sóng gió của ngư dân Mỹ Long.Làm nghề đi biển, bà con ngư dân chẳng những nặng tình nghĩa mà còn rất xemtrọng tâm linh. Ở các Làng ven biển Nam bộ, nơi nào cũng có ngôi miếu thờ CáVoi mà bà con ngư dân gọi là Cá Ông - tôn sùng là Đức Ông Nam Hải hoặc NamHải Đại tướng quân như là Tổ nghiệp. Tục truyền rằng, những người đi biển lúcgặp lâm nguy, chỉ cần van vái Ông thì sẽ được cá Voi nổi lên sát mặt nước, phù hộđộ trì cho thuyền bè vượt qua cơn sóng gió. Rước Ông Nam Hải về trong ngàycúng biển là để cho người đi biển và người thân của mình được dịp trả ơn Cá Voicứu mạng. Hàng năm ngư dân mỗi Làng ven biển tùy theo mùa gió của từng vùng,chọn cho mình ngày lễ hội Nghinh Ông để tạ ơn biển khơi đã cho gia đình họ sựtrù phú, ấm no và cầu cho “dân an quốc thới”. Đây cũng đúng vào thời điểm bàcon chuẩn bị vào mùa Nam chính vụ đáy hàng khơi.Cúng biển Mỹ Long nằm trong phong tục tâm linh đó của người đi biển.Sau Tết Nguyên đán là những dân bạn biển bắt đầu vào nghề. Họ đã chuẩn bị đồnghề của họ một cách kỹ càng. Vá lưới, lấp vò ghe, xem lại dàn câu, tay lưới,miệng đáy v.v.. Ăn Tết xong, mọi ngư dân đều mong đến ngày cúng biển. Lễ hộinày thường được ngư dân tổ chức rình rang hơn Tết. Người ta gọi là lễ cúng Ông,hay nôm na hơn là lễ hát bội trên sân đình thờ Ông.Lăng của Ông thường là ba gian. Giữa thờ Ông, bên trái thờ Thiên Y Thánh Mẫu,bên phải thờ bà Vạn Lạch... Phía sau lăng là nơi mộ táng xương Ông.Lễ hội Cúng biển Mỹ Long diễn ra trong ba ngày. Ngày mùng 10 tháng 5 âm lịchđược xem như ngày đầu tiên của Hội. Trong ngày đầu tiên này, những người trongBan Hội Miếu Bà Chúa Xứ hay còn gọi là Ban Hương chức tất bật chuẩn bị cho lễ:Nào là quét dọn, trang trí đường sá, cổng chào, chuẩn bị nấu nướng thế nào đểngày mai có bữa cơm tươm tất đãi hàng chục ngàn khách thập phương. Nhưng lolắng nhất vẫn là việc tập hợp đoàn ghe để sáng sớm ngày mai ra biển làm lễNghinh Ông.Tất cả những người phục vụ cho lễ hội đ ...

Tài liệu được xem nhiều: