Lễ hội dân gian và sự phát triển du lịch hiện nay
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.13 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Du lịch lễ hội là hình thức du lịch tổng hợp, đáp ứng được cùng lúc nhiều nhu cầu của con người. Ngoài việc đi hội như một nhu cầu tâm linh không thể thiếu được của người Việt Nam, thì đi hội còn là một sự khám phá về di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, đặc sản văn hóa, ẩm thực,... của mỗi địa phương. Do vậy, du lịch lễ hội là một nguồn lực không nhỏ cho sự phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa đối với việc phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội dân gian và sự phát triển du lịch hiện nay VĂN HÓA DU LỊCH LỄ HỘI DÂN GIAN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HIỆN NAY LÊ HỒNG LÝ*Tóm tắt Lễ hội dân gian Việt Nam với số lượng lên đến 7.039 trong tổng số gần 8.000 lễ hội, lại trải rộngkhắp các làng quê, vùng miền trên cả nước cho thấy đây là một tiềm năng vô cùng to lớn cho pháttriển du lịch. Du lịch lễ hội là hình thức du lịch tổng hợp, đáp ứng được cùng lúc nhiều nhu cầu củacon người. Ngoài việc đi hội như một nhu cầu tâm linh không thể thiếu được của người Việt Nam,thì đi hội còn là một sự khám phá về di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, đặc sản văn hóa,ẩm thực,... của mỗi địa phương. Do vậy, du lịch lễ hội là một nguồn lực không nhỏ cho sự phát triểnkinh tế, xã hội và văn hóa đối với việc phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt, trongbối cảnh kinh tế thị trường, việc biến di sản văn hóa thành một tài sản kinh tế phục vụ đời sống lạicàng mang tính thời sự. Du lịch và lễ hội dân gian có quan hệ tương tác tích cực để cùng nhau pháttriển. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn một số hạn chế của lễ hội dân gian trong bối cảnh phát triển dulịch hiện nay như sự nhàm chán, thế tục hóa, giảm tính thiêng hay sự lộn xộn trong thực hành các lễhội dân gian. Do vậy, để lễ hội dân gian ngày càng trở thành nguồn lực quan trọng trong phát triểndu lịch, đem lại lợi ích kinh tế cho mỗi địa phương, đòi hỏi công tác nghiên cứu và quản lý cần đượcđề cao và chú trọng.Từ khóa: Lễ hội dân gian, du lịch, du lịch văn hóa, du lịch lễ hội, nguồn lực di sảnAbstract In Vietnam, out of nearly 8,000 festivals, 7,039 are folk festivals which spread throughout therural villages and other regions across the country, showing that this is a huge potential for tourismdevelopment. Festival tourism is a form of integrated tourism that meets many human needs at thesame time. Apart from going to the festival as an indispensable spiritual demand of Vietnamesepeople, it is also an exploration of historical, cultural monuments, cultural and culinary specialties,... of each locality. Therefore, festival tourism is a significant source of economic, social and culturaldevelopment for the country’s development in the current period. Especially, in the context of marketeconomy, turning cultural heritage into an economic asset for life is even more topical. Tourism andfolk festivals have a positive interaction to develop together. However, there are also some limitationsof folk festivals in the context of current tourism development such as boredom, secularization,reduced sacredness or confusion in the practice of folk festivals. So in order to make folk festivals tobecome an important source of tourism development, bringing economic benefits to each locality,the research and management need to be respected and focused.Keywords: Folk festivals, tourism, cultural tourism, festival tourism, heritage resources 1. Với số lượng đến 7.039 [2], lễ hội dân gian lớn của lễ hội dân gian đối với việc phát triểntrải rộng khắp các làng quê, vùng miền trên cả du lịch. Hơn thế, các lễ hội dân gian Việt Namnước đã cho thấy một tiềm năng vô cùng to còn vô cùng đa dạng về loại hình lễ hội cũng như các nét đặc trưng nổi bật của mỗi lễ hội* GS.TS., Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn lâm Khoa họcxã hội Việt Nam gắn với từng vùng miền.Số 31 (Tháng 3 - 2020) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 69 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU Lễ hội và du lịch luôn gắn bó chặt chẽ với dân gian ở các vùng nông thôn từ đồng bằng nhau từ trong quá khứ cho tới hiện tại. Những cho đến miền núi xa xôi, thậm chí càng xa hội làng tưng bừng thuở xưa, cho dù chưa càng thu hút du khách. Các hội làng ở khắp nơi xuất hiện thuật ngữ du lịch, đã luôn hấp dẫn được mở ra, và từ đó, rất nhiều những phong những người tham gia từ các làng khác, vùng tục tập quán, cùng các giá trị văn hóa được khác hay ít nhất cũng là những làng kết chạ khôi phục lại để phục vụ du khách xa gần. Như hay có quan hệ mật thiết với làng có lễ hội. Có vậy, ở một góc độ nào đó, du lịch đã góp phần thể nói, không có (hoặc là rất hiếm có) lễ hội phát triển lễ hội dân gian một cách tích cực. dân gian nào lại chỉ được tổ chức với số người Ngoài việc được đi lễ ở nhiều địa điểm khác tham dự chỉ riêng của cộng đồng ấy mà luôn nhau, được cầu khấn nhiều vị thần linh hơn, có cả những người ngoài cộng đồng. Yếu tố thì người đi lễ còn có điều kiện thăm thú nhiều hành hương, yếu tố du lịch manh nha từ đó. hơn các vùng đất mới lạ đối với họ. Từ đây, cho Hiện nay, trong xu thế phát triển nở rộ của các thấy du lịch ngày càng là một nhu cầu lớn đối lễ hội dân gian, trong bối cảnh một thế giới hội với người đi lễ. nhập, một xã hội hiện đại, các lễ hội dân gian Du lịch lễ hội hiện nay đã và đang trở ngày càng trở thành đối tượng thu hút đông thành một hiện tượng phổ biến gần gũi (với đảo khách du lịch, khách hành hương. một số thuật ngữ như “Du lịch văn hóa”, “Du Có lẽ trong tất cả các hoạt động văn hóa thì lịch tâm linh”, “Du lịch cộng đồng”, “Du lịch du lịch là hoạt động duy nhất không bao giờ trải nghiệm”…). Với con người đương đại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội dân gian và sự phát triển du lịch hiện nay VĂN HÓA DU LỊCH LỄ HỘI DÂN GIAN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HIỆN NAY LÊ HỒNG LÝ*Tóm tắt Lễ hội dân gian Việt Nam với số lượng lên đến 7.039 trong tổng số gần 8.000 lễ hội, lại trải rộngkhắp các làng quê, vùng miền trên cả nước cho thấy đây là một tiềm năng vô cùng to lớn cho pháttriển du lịch. Du lịch lễ hội là hình thức du lịch tổng hợp, đáp ứng được cùng lúc nhiều nhu cầu củacon người. Ngoài việc đi hội như một nhu cầu tâm linh không thể thiếu được của người Việt Nam,thì đi hội còn là một sự khám phá về di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, đặc sản văn hóa,ẩm thực,... của mỗi địa phương. Do vậy, du lịch lễ hội là một nguồn lực không nhỏ cho sự phát triểnkinh tế, xã hội và văn hóa đối với việc phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay. Đặc biệt, trongbối cảnh kinh tế thị trường, việc biến di sản văn hóa thành một tài sản kinh tế phục vụ đời sống lạicàng mang tính thời sự. Du lịch và lễ hội dân gian có quan hệ tương tác tích cực để cùng nhau pháttriển. Tuy nhiên, bên cạnh đó còn một số hạn chế của lễ hội dân gian trong bối cảnh phát triển dulịch hiện nay như sự nhàm chán, thế tục hóa, giảm tính thiêng hay sự lộn xộn trong thực hành các lễhội dân gian. Do vậy, để lễ hội dân gian ngày càng trở thành nguồn lực quan trọng trong phát triểndu lịch, đem lại lợi ích kinh tế cho mỗi địa phương, đòi hỏi công tác nghiên cứu và quản lý cần đượcđề cao và chú trọng.Từ khóa: Lễ hội dân gian, du lịch, du lịch văn hóa, du lịch lễ hội, nguồn lực di sảnAbstract In Vietnam, out of nearly 8,000 festivals, 7,039 are folk festivals which spread throughout therural villages and other regions across the country, showing that this is a huge potential for tourismdevelopment. Festival tourism is a form of integrated tourism that meets many human needs at thesame time. Apart from going to the festival as an indispensable spiritual demand of Vietnamesepeople, it is also an exploration of historical, cultural monuments, cultural and culinary specialties,... of each locality. Therefore, festival tourism is a significant source of economic, social and culturaldevelopment for the country’s development in the current period. Especially, in the context of marketeconomy, turning cultural heritage into an economic asset for life is even more topical. Tourism andfolk festivals have a positive interaction to develop together. However, there are also some limitationsof folk festivals in the context of current tourism development such as boredom, secularization,reduced sacredness or confusion in the practice of folk festivals. So in order to make folk festivals tobecome an important source of tourism development, bringing economic benefits to each locality,the research and management need to be respected and focused.Keywords: Folk festivals, tourism, cultural tourism, festival tourism, heritage resources 1. Với số lượng đến 7.039 [2], lễ hội dân gian lớn của lễ hội dân gian đối với việc phát triểntrải rộng khắp các làng quê, vùng miền trên cả du lịch. Hơn thế, các lễ hội dân gian Việt Namnước đã cho thấy một tiềm năng vô cùng to còn vô cùng đa dạng về loại hình lễ hội cũng như các nét đặc trưng nổi bật của mỗi lễ hội* GS.TS., Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn lâm Khoa họcxã hội Việt Nam gắn với từng vùng miền.Số 31 (Tháng 3 - 2020) VĂN HÓA NGHIÊN CỨU 69 VĂN HÓA NGHIÊN CỨU Lễ hội và du lịch luôn gắn bó chặt chẽ với dân gian ở các vùng nông thôn từ đồng bằng nhau từ trong quá khứ cho tới hiện tại. Những cho đến miền núi xa xôi, thậm chí càng xa hội làng tưng bừng thuở xưa, cho dù chưa càng thu hút du khách. Các hội làng ở khắp nơi xuất hiện thuật ngữ du lịch, đã luôn hấp dẫn được mở ra, và từ đó, rất nhiều những phong những người tham gia từ các làng khác, vùng tục tập quán, cùng các giá trị văn hóa được khác hay ít nhất cũng là những làng kết chạ khôi phục lại để phục vụ du khách xa gần. Như hay có quan hệ mật thiết với làng có lễ hội. Có vậy, ở một góc độ nào đó, du lịch đã góp phần thể nói, không có (hoặc là rất hiếm có) lễ hội phát triển lễ hội dân gian một cách tích cực. dân gian nào lại chỉ được tổ chức với số người Ngoài việc được đi lễ ở nhiều địa điểm khác tham dự chỉ riêng của cộng đồng ấy mà luôn nhau, được cầu khấn nhiều vị thần linh hơn, có cả những người ngoài cộng đồng. Yếu tố thì người đi lễ còn có điều kiện thăm thú nhiều hành hương, yếu tố du lịch manh nha từ đó. hơn các vùng đất mới lạ đối với họ. Từ đây, cho Hiện nay, trong xu thế phát triển nở rộ của các thấy du lịch ngày càng là một nhu cầu lớn đối lễ hội dân gian, trong bối cảnh một thế giới hội với người đi lễ. nhập, một xã hội hiện đại, các lễ hội dân gian Du lịch lễ hội hiện nay đã và đang trở ngày càng trở thành đối tượng thu hút đông thành một hiện tượng phổ biến gần gũi (với đảo khách du lịch, khách hành hương. một số thuật ngữ như “Du lịch văn hóa”, “Du Có lẽ trong tất cả các hoạt động văn hóa thì lịch tâm linh”, “Du lịch cộng đồng”, “Du lịch du lịch là hoạt động duy nhất không bao giờ trải nghiệm”…). Với con người đương đại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu văn hóa Lễ hội dân gian Du lịch văn hóa Du lịch lễ hội Nguồn lực di sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
8 trang 303 0 0 -
6 trang 119 0 0
-
6 trang 84 0 0
-
Văn hóa học: Culturology và Cultural studies
14 trang 66 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 64 0 0 -
Văn hóa phi vật thể - linh hồn của di sản Tây Nguyên
3 trang 61 0 0 -
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 2 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
146 trang 60 0 0 -
Phong cách thể hiện ca khúc dân gian đương đại
7 trang 59 2 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 56 0 0 -
Đổi mới đào tạo thông tin thư viện tại trường Đại học Văn hóa Hà Nội
6 trang 47 0 0