Lễ hội mùa xuân
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 306.63 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tháng giêng ở đồng bằng Bắc bộ có rất nhiều lễ hội dân gian thu hút đông đảo du khách, CTV Tuổi Trẻ Cuối Tuần giới thiệu một số lễ hội tiêu biểu.Lễ hội rước pháo làng Đồng Kỵ (Từ Sơn, Bắc Ninh – mồng 4 đến 6 tết) vẫn diễn ra từ sau ngày có quy định cấm đốt pháo nhưng chỉ mang tính tượng trưng. Phần sôi động nhất là lễ rước ông Đám (còn gọi là lễ xuất tướng) tại đình với việc công bố chọn bốn “tướng” của bốn làng (Tiên, Thượng, Đông, Đoài) để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội mùa xuân Lễ hội mùa xuânTháng giêng ở đồng bằng Bắc bộ có rất nhiều lễ hội dân gian thu hút đôngđảo du khách, CTV Tuổi Trẻ Cuối Tuần giới thiệu một số lễ hội tiêu biểu.Lễ hội rước pháo làng Đồng Kỵ (Từ Sơn, Bắc Ninh – mồng 4 đến 6 tết) vẫn diễnra từ sau ngày có quy định cấm đốt pháo nhưng chỉ mang tính tượng trưng. Phầnsôi động nhất là lễ rước ông Đám (còn gọi là lễ xuất tướng) tại đình với việc côngbố chọn bốn “tướng” của bốn làng (Tiên, Thượng, Đông, Đoài) để chủ trì tất cảcác nghi lễ truyền thống của làng trong nămNgười dân xã La Phù (Hoài Đức, Hà Nội) mở lễ tế thành hoàng ngày 13 tháng giêng với tục rướclợn độc đáo. Theo truyền thuyết, thành hoàng làng La Phù là ngài Tĩnh Quốc, tướng thời HùngVương. Khi ngài mở tiệc khao quân trước khi lên đường đánh giặc, người dân đến dâng lợn. Ngàynay 16 “lợn ông” của 16 xóm trong xã được đưa lên kiệu rước và dự thi xem lợn xóm nào đẹp nhấtTừ mồng 6 tết, tại thôn Ném Thượng (Tiên Du, Bắc Ninh) diễn ra lễ hội chém lợntế thánh để tưởng nhớ vị tướng cuối đời Lý tên là Đoàn Thượng, người có côngkhai khẩn vùng đất này. Theo tín ngưỡng dân gian của vùng quê Kinh Bắc, huyếtlợn trong lễ tế thánh tượng trưng cho sự sung túc, khả năng sinh sản, sức sống tràntrề, mùa màng bội thu, vật nuôi sinh sản nhiều…Lễ hội làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội – mồng 9 đến12 tháng giêng) rước sắc mời thánh nhân về ngự tại đạiđình, tạ ơn ngài đã ban cho dân làng một cuộc sống ấm no,sau đó là lễ nhập tịch và rước thánh hoàn cung. Nổi bậttrong lễ hội Triều Khúc là năm điệu múa: múa rồng, múalân, múa sênh tiền, múa bồng và múa chạy cờHội Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) là một trongnhững lễ hội truyền thống đầu xuân lớn nhất ởmiền Bắc diễn ra vào mồng 6 tết để tưởng nhớ AnDương Vương xây thành, đắp lũy chống giặcngoại xâm. Lễ hội gồm các trò vui: đấu vật, cờngười, hát quan họ trên giếng Ngọc, hát tuồng củaxã Cổ Loa và Xuân Nộn, rối nước Đào Thục, némcòn, kéo lửa thổi cơm thi, múa sênh tiền, hát cầumay…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội mùa xuân Lễ hội mùa xuânTháng giêng ở đồng bằng Bắc bộ có rất nhiều lễ hội dân gian thu hút đôngđảo du khách, CTV Tuổi Trẻ Cuối Tuần giới thiệu một số lễ hội tiêu biểu.Lễ hội rước pháo làng Đồng Kỵ (Từ Sơn, Bắc Ninh – mồng 4 đến 6 tết) vẫn diễnra từ sau ngày có quy định cấm đốt pháo nhưng chỉ mang tính tượng trưng. Phầnsôi động nhất là lễ rước ông Đám (còn gọi là lễ xuất tướng) tại đình với việc côngbố chọn bốn “tướng” của bốn làng (Tiên, Thượng, Đông, Đoài) để chủ trì tất cảcác nghi lễ truyền thống của làng trong nămNgười dân xã La Phù (Hoài Đức, Hà Nội) mở lễ tế thành hoàng ngày 13 tháng giêng với tục rướclợn độc đáo. Theo truyền thuyết, thành hoàng làng La Phù là ngài Tĩnh Quốc, tướng thời HùngVương. Khi ngài mở tiệc khao quân trước khi lên đường đánh giặc, người dân đến dâng lợn. Ngàynay 16 “lợn ông” của 16 xóm trong xã được đưa lên kiệu rước và dự thi xem lợn xóm nào đẹp nhấtTừ mồng 6 tết, tại thôn Ném Thượng (Tiên Du, Bắc Ninh) diễn ra lễ hội chém lợntế thánh để tưởng nhớ vị tướng cuối đời Lý tên là Đoàn Thượng, người có côngkhai khẩn vùng đất này. Theo tín ngưỡng dân gian của vùng quê Kinh Bắc, huyếtlợn trong lễ tế thánh tượng trưng cho sự sung túc, khả năng sinh sản, sức sống tràntrề, mùa màng bội thu, vật nuôi sinh sản nhiều…Lễ hội làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội – mồng 9 đến12 tháng giêng) rước sắc mời thánh nhân về ngự tại đạiđình, tạ ơn ngài đã ban cho dân làng một cuộc sống ấm no,sau đó là lễ nhập tịch và rước thánh hoàn cung. Nổi bậttrong lễ hội Triều Khúc là năm điệu múa: múa rồng, múalân, múa sênh tiền, múa bồng và múa chạy cờHội Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) là một trongnhững lễ hội truyền thống đầu xuân lớn nhất ởmiền Bắc diễn ra vào mồng 6 tết để tưởng nhớ AnDương Vương xây thành, đắp lũy chống giặcngoại xâm. Lễ hội gồm các trò vui: đấu vật, cờngười, hát quan họ trên giếng Ngọc, hát tuồng củaxã Cổ Loa và Xuân Nộn, rối nước Đào Thục, némcòn, kéo lửa thổi cơm thi, múa sênh tiền, hát cầumay…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đồng bằng Bắc bộ địa điểm du lịch du lịch Việt Nam du lịch trong nước mẹo đi du lịch kinh nghiệm du lịch du lịch qua ảnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 321 2 0 -
10 trang 90 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 80 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 55 0 0 -
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 55 0 0 -
15 trang 53 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 43 0 0 -
146 trang 42 0 0
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 40 0 0 -
5 trang 38 0 0