Lễ hội tăm khảu máu
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 212.47 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tăm Khảu Mảu, hay còn gọi là lễ hội Giã cốm là phong tục tập quán, là nét văn hóa truyền thống lâu đời của dân tộc Tày ở xã Đồng Khê, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Lễ hội Tăm Khảu Mảu được tổ chức vào khoảng tháng 9, tháng 10 âm lịch. Đó là lúc lúa nếp vừa chớm vào chắc, hạt lúa ngả màu vàng nhạt là thời điểm người dân tập trung làm cốm. Cốm được làm từ giống nếp, đặc sản của địa phương. Thóc để làm cốm được chọn rất cầu kỳ, phải là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội tăm khảu máu LE HOI TAM KHAU MAU – NET VAN HOA DAN GIAN CUA NGUOI TAY Tăm Khảu Mảu, hay còn gọi là lễ hội Giã cốm là phong tục tập quán, là nét văn hóa truyền thống lâu đời của dân tộc Tày ở xã Đồng Khê, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Lễ hội Tăm Khảu Mảu được tổ chức vào khoảng tháng 9, tháng 10 âm lịch. Đó là lúc lúa nếp vừa chớm vào chắc, hạt lúa ngả màu vàng nhạt làthời điểm người dân tập trung làm cốm.Cốm được làm từ giống nếp, đặc sản của địa phương. Thóc để làm cốm được chọnrất cầu kỳ, phải là thóc nếp, hạt mẩy và có màu vàng nhạt đều. Cốm được làm theohai cách, có thể luộc thóc hoặc rang thóc vừa chín tới, sau đó để nguội rồi đem giã,sàng sẩy để loại bớt vỏ trấu rồi đem bỏ vào “đuống” giã tiếp (đuống được làmbằng gỗ sấu).Cốm không chỉ có ý nghĩa đối với nhà nông mà nó còn mang ý nghĩa tâm linh đốivới dân bản, bởi trước khi bước vào mùa thu hoạch lúa người nông dân muốn cóhạt cốm thơm để dâng lên tiên tổ, cầu mong trời đất luôn mưa thuận gió hòa, giúpngười nông dân gặp nhiều may mắn trong lao động sản xuất… Khi thóc được đưavào giã cốm cũng là lúc dân bản tổ chức lễ hội vui chơi, reo hò theo giai điệu củatiếng chày, tiếng đuống. Lễ hội Giã cốm là ngày hội của mọi lứa tuổi.Trong lễ hội Giã cốm, tiếng chày, tiếng đuống tạo ra nét độc đáo, hấp dẫn bởinhững âm thanh phát ra từ những công cụ này như những giai điệu âm nhạc màkhông phải ở nơi nào cũng có được. Lễ hội Giã cốm có 5 giai điệu gõ đuống (tiếngTày gọi là Quéng loỏng).* Giai điệu thứ nhất là gõ đuống nhịp ba (tiếng Tày là Quéng loỏng Kha Tham).Giai điệu này chỉ có ba người thể hiện. Với âm thanh rộn ràng, lúc bổng lúc trầmquện vào nhau thể hiện sự vui vẻ, yêu cuộc sống của con người.* Giai điệu thứ hai là gõ Đuống kéo chày (tiếng Tày là Quéng loỏng Lạc Thác).Khác với điệu Kha Tham, điệu quéng lỏng Lạc Thác có 8 người chia nhau đứng ở2 bên mép đuống mỗi bên 4 người. Tiếng chày tiếng đuống ở giai điệu này nhưmàn đồng ca minh họa cho sự rạo rực, phấn chấn của nhà nông lúc được mùa.* Giai điệu thứ ba trong lễ hội là gõ đuống theo điệu con cắp cáng kêu (tiếng Tàylà Quéng loỏng Cắp Cáng).* Giai điệu tiếp theo là điệu Nẹp nứa (tiếng Tày là Quéng loỏng Kèm Rừa).* Giai điệu cuối cùng là điệu Dệt cửi (Tiếng Tày là Quéng loỏng Tắm Húc).Lễ hội Tăm Khảu Mảu là một hoạt động văn hóa dõn gian, mang bản sắc riêng cócủa dân tộc Tày xã Đồng Khê, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Du khách gần xahãy một lần đến với lễ hội Tăm Khảu Mảu để được hòa mình, được sống trongkhông khí lễ hội của làng, của bản, của những con người nhiệt tình và mến kháchnơi đây.Lễ hội giã cốm - Nét văn hóa đặc sắc ở Chiêm Hóa, Tuyên QuangLễ hội giã cốm (khẩu mẩu, lẩu then) của đồng bào dân tộc Tày Chiêm Hoá là lễhội truyền thống sau mỗi vụ thu hoạch lúa, thể hiện sự biết ơn của người dân đốivới đất trời đã cho mùa màng tốt tươi, cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Lễ hội giãcốm khẳng định trình độ sản xuất nông nghiệp của bà con, không khuất phục trướcthiên tai dịch họa để cho cây lúa trĩu bông, thóc lúa đầy bồ.Lễ hội được tổ chức hàng năm vào dịp tháng 9, tháng 10 âm lịch, khi lúa nếp cáibắt đầu chắc hạt, gia đình trưởng họ xem ngày lành, tháng tốt, nhờ chị em trongdòng họ nhặt lúa thành cum, đem lạt buộc thành túm nhỏ, đào lò, đan một miếngphên vuông đậy lên miệng lò, chất củi đốt rồi hơ cho lúa chín, để nguội rồi đemvào cối giã thành hạt cốm thơm ngon, để tế dâng lên Ngọc Hoàng Thượng đế vàcác vị Thần linh. Đây coi như một lễ báo công tạ ơn Ngọc Hoàng Thượng đế vàcác vị Thần đã ban cho muôn dân mùa màng tốt tươi, mọi nhà no ấm.Không chỉ có vậy, lễ hội giã cốm còn là dịp để các đôi trai làng, gái bản đua sứcđua tài, tìm bạn kết duyên. Với nhịp chày khua đều đặn, khỏe khoắn tạo thànhnhững âm điệu rộn ràng vang vọng khắp núi rừng làng bản với hai người cầmtrịch, tiếng Tày gọi là “khửn khèng”, và bên nam bên nữ thi nhau giã gọi là “kéngmưởn”. Âm thanh chuyển điệu thành ba nhịp, nhịp đầu gọi là kéng mưởn, cónghĩa là giã mướn, nhịp hai tắm húc có nghĩa là dệt vải, nhịp ba gọi là khắpkha có nghĩa là kẹp chân. Cứ ba nhịp chuyển điệu đều đặn suốt canh này sangcanh khác có khi còn đến sáng.Lễ hội giã cốm tại đêm văn nghệ dân ca, trình diễn thời trang các dân tộc Âmvang Bản Ba có thể nói là một điểm nhấn, nét tươi mới trong các lễ hội ở ChiêmHóa. Với những nghi thức truyền thống, lễ hội giã cốm thể hiện sức sống, tinhthần lễ hội đặc sắc mang lại cho những du khách và cả những người dân bản địađược sống trong một cảm giác linh thiêng. Những nhịp giã chuyển điệu rộn rànglàm xốn sang lòng người, tạo nên nét đặc sắc của riêng một lễ hội có từ lâu đời. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội tăm khảu máu LE HOI TAM KHAU MAU – NET VAN HOA DAN GIAN CUA NGUOI TAY Tăm Khảu Mảu, hay còn gọi là lễ hội Giã cốm là phong tục tập quán, là nét văn hóa truyền thống lâu đời của dân tộc Tày ở xã Đồng Khê, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Lễ hội Tăm Khảu Mảu được tổ chức vào khoảng tháng 9, tháng 10 âm lịch. Đó là lúc lúa nếp vừa chớm vào chắc, hạt lúa ngả màu vàng nhạt làthời điểm người dân tập trung làm cốm.Cốm được làm từ giống nếp, đặc sản của địa phương. Thóc để làm cốm được chọnrất cầu kỳ, phải là thóc nếp, hạt mẩy và có màu vàng nhạt đều. Cốm được làm theohai cách, có thể luộc thóc hoặc rang thóc vừa chín tới, sau đó để nguội rồi đem giã,sàng sẩy để loại bớt vỏ trấu rồi đem bỏ vào “đuống” giã tiếp (đuống được làmbằng gỗ sấu).Cốm không chỉ có ý nghĩa đối với nhà nông mà nó còn mang ý nghĩa tâm linh đốivới dân bản, bởi trước khi bước vào mùa thu hoạch lúa người nông dân muốn cóhạt cốm thơm để dâng lên tiên tổ, cầu mong trời đất luôn mưa thuận gió hòa, giúpngười nông dân gặp nhiều may mắn trong lao động sản xuất… Khi thóc được đưavào giã cốm cũng là lúc dân bản tổ chức lễ hội vui chơi, reo hò theo giai điệu củatiếng chày, tiếng đuống. Lễ hội Giã cốm là ngày hội của mọi lứa tuổi.Trong lễ hội Giã cốm, tiếng chày, tiếng đuống tạo ra nét độc đáo, hấp dẫn bởinhững âm thanh phát ra từ những công cụ này như những giai điệu âm nhạc màkhông phải ở nơi nào cũng có được. Lễ hội Giã cốm có 5 giai điệu gõ đuống (tiếngTày gọi là Quéng loỏng).* Giai điệu thứ nhất là gõ đuống nhịp ba (tiếng Tày là Quéng loỏng Kha Tham).Giai điệu này chỉ có ba người thể hiện. Với âm thanh rộn ràng, lúc bổng lúc trầmquện vào nhau thể hiện sự vui vẻ, yêu cuộc sống của con người.* Giai điệu thứ hai là gõ Đuống kéo chày (tiếng Tày là Quéng loỏng Lạc Thác).Khác với điệu Kha Tham, điệu quéng lỏng Lạc Thác có 8 người chia nhau đứng ở2 bên mép đuống mỗi bên 4 người. Tiếng chày tiếng đuống ở giai điệu này nhưmàn đồng ca minh họa cho sự rạo rực, phấn chấn của nhà nông lúc được mùa.* Giai điệu thứ ba trong lễ hội là gõ đuống theo điệu con cắp cáng kêu (tiếng Tàylà Quéng loỏng Cắp Cáng).* Giai điệu tiếp theo là điệu Nẹp nứa (tiếng Tày là Quéng loỏng Kèm Rừa).* Giai điệu cuối cùng là điệu Dệt cửi (Tiếng Tày là Quéng loỏng Tắm Húc).Lễ hội Tăm Khảu Mảu là một hoạt động văn hóa dõn gian, mang bản sắc riêng cócủa dân tộc Tày xã Đồng Khê, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái. Du khách gần xahãy một lần đến với lễ hội Tăm Khảu Mảu để được hòa mình, được sống trongkhông khí lễ hội của làng, của bản, của những con người nhiệt tình và mến kháchnơi đây.Lễ hội giã cốm - Nét văn hóa đặc sắc ở Chiêm Hóa, Tuyên QuangLễ hội giã cốm (khẩu mẩu, lẩu then) của đồng bào dân tộc Tày Chiêm Hoá là lễhội truyền thống sau mỗi vụ thu hoạch lúa, thể hiện sự biết ơn của người dân đốivới đất trời đã cho mùa màng tốt tươi, cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Lễ hội giãcốm khẳng định trình độ sản xuất nông nghiệp của bà con, không khuất phục trướcthiên tai dịch họa để cho cây lúa trĩu bông, thóc lúa đầy bồ.Lễ hội được tổ chức hàng năm vào dịp tháng 9, tháng 10 âm lịch, khi lúa nếp cáibắt đầu chắc hạt, gia đình trưởng họ xem ngày lành, tháng tốt, nhờ chị em trongdòng họ nhặt lúa thành cum, đem lạt buộc thành túm nhỏ, đào lò, đan một miếngphên vuông đậy lên miệng lò, chất củi đốt rồi hơ cho lúa chín, để nguội rồi đemvào cối giã thành hạt cốm thơm ngon, để tế dâng lên Ngọc Hoàng Thượng đế vàcác vị Thần linh. Đây coi như một lễ báo công tạ ơn Ngọc Hoàng Thượng đế vàcác vị Thần đã ban cho muôn dân mùa màng tốt tươi, mọi nhà no ấm.Không chỉ có vậy, lễ hội giã cốm còn là dịp để các đôi trai làng, gái bản đua sứcđua tài, tìm bạn kết duyên. Với nhịp chày khua đều đặn, khỏe khoắn tạo thànhnhững âm điệu rộn ràng vang vọng khắp núi rừng làng bản với hai người cầmtrịch, tiếng Tày gọi là “khửn khèng”, và bên nam bên nữ thi nhau giã gọi là “kéngmưởn”. Âm thanh chuyển điệu thành ba nhịp, nhịp đầu gọi là kéng mưởn, cónghĩa là giã mướn, nhịp hai tắm húc có nghĩa là dệt vải, nhịp ba gọi là khắpkha có nghĩa là kẹp chân. Cứ ba nhịp chuyển điệu đều đặn suốt canh này sangcanh khác có khi còn đến sáng.Lễ hội giã cốm tại đêm văn nghệ dân ca, trình diễn thời trang các dân tộc Âmvang Bản Ba có thể nói là một điểm nhấn, nét tươi mới trong các lễ hội ở ChiêmHóa. Với những nghi thức truyền thống, lễ hội giã cốm thể hiện sức sống, tinhthần lễ hội đặc sắc mang lại cho những du khách và cả những người dân bản địađược sống trong một cảm giác linh thiêng. Những nhịp giã chuyển điệu rộn rànglàm xốn sang lòng người, tạo nên nét đặc sắc của riêng một lễ hội có từ lâu đời. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lễ hội tăm khảu máu văn hóa các tộc người đặc sắc văn hóa phong tục tộc người dân tộc thiểu sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 142 0 0
-
11 trang 85 0 0
-
34 trang 64 0 0
-
Cơ sở dữ liệu về văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam: Tiếp cận từ góc độ bảo tàng học
9 trang 60 0 0 -
11 trang 56 0 0
-
35 trang 41 0 0
-
12 trang 40 0 0
-
6 trang 37 0 0
-
Quyết định số 930/QĐ-UBND 2013
6 trang 29 0 0 -
104 trang 29 0 0