Danh mục

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa - di sản văn hóa dân gian đặc sắc trên đảo Lý Sơn

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 115.38 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khao lề thế lính Hoàng Sa là một lễ thức dân gian, văn hóa tín ngưỡng độc đáo của những người dân trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi). Đây là một sinh hoạt văn hoá cộng đồng điển hình không chỉ của người dân trên đảo Lý Sơn mà còn là ngày hội cố kết cộng đồng, biểu dương những giá trị của đời sống xã hội và văn hoá để tôn vinh sự đóng góp của các thế hệ cư dân Lý Sơn trong quá trình xác lập chủ quyền và bảo vệ biển, đảo Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa - di sản văn hóa dân gian đặc sắc trên đảo Lý SơnTrnh XuŽn Hnh: L Khao l th l˝nh...70LỄ KHAO LỀ THẾ LÍNH HOÀNG SA - DI SẢNVĂN HÓA DÂN GIAN ĐẶC SẮCTRÊN ĐẢO LÝ SƠNTRNH XUÂN HNHhao lề thế lính Hoàng Sa là một lễ thức dângian, văn hóa tín ngưỡng độc đáo của nhữngngười dân trên đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi). Đâylà một sinh hoạt văn hoá cộng đồng điển hìnhkhông chỉ của người dân trên đảo Lý Sơn mà cònlà ngày hội cố kết cộng đồng, biểu dương nhữnggiá trị của đời sống xã hội và văn hoá để tôn vinhsự đóng góp của các thế hệ cư dân Lý Sơn trongquá trình xác lập chủ quyền và bảo vệ biển, đảoViệt Nam.1. Về nguồn gốc của Lễ Khao lề thế línhHoàng SaLễ Khao lề thế lính Hoàng Sa được hình thànhtrên cơ sở ra đời của Hải đội Hoàng Sa trong lịch sử.Cho nên, khi tìm hiểu về nguồn gốc nghi lễ, chúngta phải bắt đầu từ lịch sử hình thành và hoạt độngcủa Hải đội Hoàng Sa. Nhiều thư tịch cổ của ViệtNam và nước ngoài (trong đó có cả Trung Quốc)cũng đã ghi chép về Hải đội Hoàng Sa làm nhiệmvụ trên biển Đông, như tìm kiếm khai thác các sảnvật, đo đạc thủy trình, xác lập và thực thi và bảo vệchủ quyền lãnh hải của ta.Những ghi chép đầu tiên liên quan đến Hải độiHoàng Sa được đề cập đến trong Toản tập An Namlộ của Đỗ Bá Công Đạo, người xã Bích Triều, huyệnThanh Chương, tỉnh Nghệ An, soạn năm Chính Hoàthứ 7 (1686), phần bản đồ phủ Thăng Hoa và phủQuảng Ngãi, phía ngoài biển có vẽ bãi Cát vàng vàghi chú rõ: “Bãi Cát vàng dài tới 400 dặm, rộng 20dặm. Mỗi năm đến tháng cuối đông [chúa Nguyễn]đưa 18 chiếc thuyền đến đó [Bãi Cát vàng] nhặthàng hóa, được phần nhiều là vàng bạc, tiền tệ,Ksúng đạn”1. Khoảng một thập kỷ sau, vị Hoà thượngTrung Quốc nổi tiếng trụ trì ở chùa Trường Thọ, tỉnhQuảng Đông là Thích Đại Sán sang đàng Trong trênđường về nước đã mô tả khá chi tiết về bãi cát Vạnlý Trường sa và cho biết: “Các quốc vương thời trước[tức các chúa Nguyễn trước Nguyễn Phúc Chu(1691 - 1725)] hàng năm sai thuyền đánh cá đi dọctheo các bãi cát, lượm vàng bạc khí cụ của cácthuyền hư hỏng dạt vào”2. Năm 1701, nghĩa là chỉ15 năm sau bản đồ Đỗ Bá và 4 - 5 năm sau Hải ngoạikỷ sự của Thích Đại Sán, các giáo sĩ người Pháp trêntầu Amphitrite khẳng định: “Paracel là một quầnđảo thuộc về vương quốc An Nam”3.Bên cạnh đó, theo như bộ chính sử được hoànthành chỉ một thời gian ngắn sau Phủ biên tạp lụclà Đại Việt sử ký tục biên4 (1676 - 1789) do Quốc sửviện thời Lê - Trịnh tổ chức biên soạn, nối tiếp vàoquyển XIX sách Đại Việt sử ký toàn thư, trong đóđoạn ghi chép về Hoàng Sa, Trường Sa trên cănbản không khác ghi chép của Lê Quý Đôn. ĐạiNam thực lục tiền biên là phần đầu bộ chính sửcủa vương triều Nguyễn, được khởi soạn năm1821, hoàn thành và khắc in năm 1844, nhân nóiđến sự kiện tháng 7 năm 1754 “dân Đội Hoàng Saở Quảng Ngãi đi thuyền ra đảo Hoàng Sa, gặp giódạt vào hải phận Quỳnh Châu nước Thanh. Tổngđốc Thanh hậu cấp rồi cho đưa về. Chúa [NguyễnPhúc Khoát] sai viết thư [cám ơn]” đã mô tả Vạn lýTrường Sa và các đội Hoàng Sa, Bắc Hải được tổchức từ thời “quốc sơ” (tức là từ thời các chúaNguyễn đầu tiên) không có gì khác với Phủ biêntạp lục và Đại Việt sử ký tục biên5.S 4 (45) - 2013 - Di sn vn h‚a phi vt thCăn cứ vào các tài liệu chính sử còn ghi lại, thìĐội Hoàng Sa ra đời vào thời kỳ Chúa Nguyễn PhúcNguyên (1614 - 1635), hay nói một cách khác, ChúaNguyễn Phúc Nguyên chính là người đã lập ra ĐộiHoàng Sa - một hình thức khai chiếm, xác lập vàthực thi chủ quyền hết sức độc đáo trên các vùngthuộc quần đảo giữa Biển Đông6. Cuốn sách cổ ghichép tương đối đầy đủ và cụ thể về Đội Hoàng Sa làPhủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn, được viết vào năm1776, có ghi rằng: “Phủ Quảng Ngãi ở ngoài cửabiển xã An Vĩnh, huyện Bình Sơn có núi gọi là CùLao Ré, rộng hơn 30 dặm, trước có phường TứChính, dân cư trồng đậu, ra biển 4 canh thì đến;phía ngoài nữa lại có đảo Đại Trường Sa, trước kiacó nhiều hải vật và những hóa vật của tàu, lập ĐộiHoàng Sa để đi lấy, đi 3 ngày 3 đêm thì mới đến, làchỗ gần xứ Bắc Hải”7. Và, “Trước họ Nguyễn đặt ĐộiHoàng Sa 70 suất, lấy người xã An Vĩnh sung vàocắt phiên, mỗi năm cứ tháng 2 nhận giấy sai đi,mang lương đủ ăn 6 tháng, đi bằng 5 chiếc thuyềncâu nhỏ, ra biển 3 ngày 3 đêm thì đến đảo ấy”8.Đội Hoàng Sa qua ghi chép của Lê Quý Đôn vàtất cả các nguồn sử liệu chính thức và xác thực làđược thành lập trên cơ sở tuyển chọn 70 dân đinhxã An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi. AnVĩnh là một xã ở cửa biển Sa Kỳ (về phía Nam), naylà địa bàn thôn An Vĩnh, xã Tịnh Kỳ, huyện Tịnh Sơn,tỉnh Quảng Ngãi. Xã An Vĩnh vào thời điểm chúaNguyễn tuyển chọn dân đinh tổ chức ra Hoàng Sabao gồm hai khu vực cách xa nhau là làng (thôn)An Vĩnh ở cửa biển Sa Kỳ trong đất liền và xóm(phường) An Vĩnh ở ngoài Cù Lao Ré (nay là xã AnVĩnh, huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi)9. Vàotrước thời điểm phường An Vĩnh được tách ra khỏixã An Vĩnh, những dân đinh xã An Vĩnh được tuyểnvào Đội Hoàng Sa mặc nhi ...

Tài liệu được xem nhiều: