Lễ tân khách sạn
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.45 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh doanh dịch vụ lưu trú là hoạt động kinh doanh ngoài lĩnh vực sản xuất vật chất, cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ và các dịch vụ bổ sung khác cho khách trong thời gian lưu lại tạm thời tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi. b
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ tân khách sạnLỄ TÂN KHÁCH SẠNBài giảng: Lễ tân khách sạn Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHÁCH SẠN “Lợi thế lớn của một khách sạn là ở chỗ nó là nơi nương náu thứ hai sau mái ấm giađình “(George Bernard Shaw) 1. Lịch sử của ngành kinh doanh khách sạn (hospitality industry) (tham khảo) Thuật ngữ “hospitality” được cho là xuất hiện từ thời cổ đại. Thời La Mã, thươngkhách đi qua những con đường giao thông huyết mạch thường dừng chân nghỉ lại trong cácmansione. Đến thế kỷ 7 và 8, các tu viện ở Anh cung cấp chỗ ở cho các lữ khách miễn phí, vàđổi lại các lữ khách sẽ tùy tâm đóng góp vào quỹ của tu viện. Dần dần, vì lý do an toàn, cácdu khách đến tu viện qua đêm theo nhóm và bắt đầu có sự khó khăn trong việc cung cấpchỗ ở cho các nhóm này. Vào thế kỷ 13, ở ở Italy, các nhà ở trang viên cung cấp chỗ qua đêm miễn phí chokhách qua đường, và đáp lại, khách qua đường trao cho người phục vụ một khoản tiền nhỏthay cho lời cảm ơn – nguồn gốc ra đời của tiền tip. Song, do thuế cao, các nhà ở trang viênmiễn phí dần chuyển sang các nhà trọ thương mại Những quán trọ (inns) đầu tiên ra đời ở Anh vào thế kỷ 14, bao gồm một phòngchung là nơi để khách thập phương quây quần ngủ qua đêm và chủ quán trọ phải có tráchnhiệm canh gác không cho bọn cướp tấn công hoặc bất kỳ một mối nguy hiểm nào đối vớikhách. Đến thế kỷ 16, các nhà trọ còn cung cấp dịch vụ đổi ngựa hoặc lạc đà cùng với chỗtrọ qua đêm và bữa điểm tâm cho lữ khách. Người Mỹ được xem là ông tổ của ngành khách sạn hiện đại. Trong suốt 2 thế kỷ17, 18 là thuộc địa Anh, Hoa Kỳ là nơi đón nhiều đoàn người từ vương quốc Anh đổ sang,kèm theo những nhu cầu ăn, ở - một trong những yêu cầu cơ bản của hoạt động khách sạndu lịch ngày nay. Đầu máy xe lửa ra đời vào khoảng đầu thế kỷ 19 tạo điều kiện cho sự xuất hiện ngàycàng nhiều các khách sạn gần ga và các thành phố, thị trấn. Khoảng 1 thế kỷ sau, vào thế kỷ 20, khi xe hơi ra đời rồi được sản xuất hàng loạt,chứng tỏ ưu thế hơn hẳn của nó so với tàu hỏa, thì đường bộ lại trở thành đường giao thôngchính, và rải rác trên những đường cao tốc, gần các giao lộ mọc lên một loại nhà nghỉ màngười Mỹ đặt tên Motel. Trước chiến tranh thế giới lần 1, các khu nghỉ mát mọc lên ở Pháp, Đức, Ý và Mỹ. Một số loại hình kinh doanh dịch vụ lưu trú mới xuất hiện giữa thế kỷ 20 như: Boatel (nhà thuyền/ houseboat) Floattel (cruise) Roatel( khách sạn trên xe, tàu du lịch): ThS. Ngô Thị Trà My 1Bài giảng: Lễ tân khách sạn Vào những năm 60 của thế kỷ 20, thuật ngữ khách sạn bình dân xuất hiện và hoạtđộng hiệu quả, nhờ vào các yếu tố sau: Chi phí vốn đầu tư ban đầu thấp (do diện tích phòng nhỏ, tối thiểu hóa khu vực công cộng, trang trí kiến trúc đơn giản) Những tiện lợi trong hoạt động (do tiện nghi đơn giản, tiết kiệm chi phí cho duy trì bảo dưỡng và lau dọn, tối thiểu hóa dịch vụ cung cấp cho khách ngoài dịch vụ buồng phòng) Số lượng buồng phòng bán ra lớn (do giảm giá với dịch vụ được khách chấp nhận) Những năm giữa thế kỷ 20 đánh dầu bước phát triển ngoạn mục của ngành Hàngkhông dân dụng và việc di chuyển bằng máy bay đã dần trở nên phổ biến thì khách sạncũng mang tính quốc tế. Hàng loạt các khách sạn mọc lên trên toàn cầu với tốc độ nhanhđến nỗi WTO cũng phải thường xuyên điều chỉnh số liệu của mình. Ngày nay, sự phát triển hùng hậu của ngành Du lịch cùng với việc các khách sạn thinhau mọc lên đã biến ngành công nghiệp không khói này thành một trong bốn ngành mạnhnhất thế giới, cùng với hóa dược phẩm, xe hơi và dầu mỏ. 2. Khái niệm kinh doanh khách sạna. Khái niệm Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưutrú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn, nghỉ và giảitrí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi. Kinh doanh dịch vụ lưu trú là hoạt động kinh doanh ngoài lĩnh vực sản xuất vậtchất, cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ và các dịch vụ bổ sung khác cho kháchtrong thời gian lưu lại tạm thời tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi.b. Đặc điểm của kinh doanh khách sạn Vốn đầu tư xây dựng lớn và chi phí cho việc bảo dưỡng chiếm tỷ lệ khá cao trong giá thành của các dịch vụ hàng hóa. Phải sử dụng nhiều nhân công, nhất là lực lượng lao động trực tiếp. Kinh doanh khách sạn mang tính quy luật. Tính chất phục vụ trong khách sạn đỏi hỏi phải liên tục trong tất cả thời gian trong ngày, tuần, tháng, năm. Đối tượng phục vụ của khách sạn rất đa dạng. Trong khách sạn, từng bộ phận nghiệp vụ hoạt động có tính độc lập tương đối trong một qui trình phục vụ. Khách sạn thường được xây dựng tại các điểm, trung tâm du lịch nhằm khai thác triệt để các tài nguyên du lịch.: ThS. Ngô Thị Trà My 2Bài giảng: Lễ tân khách sạn Sản phẩm do khách sạn sản xuất không thể lưu kho, mang đi tiêu thụ hoặc quảng cáo ở nơi khác mà chỉ có thể tiêu thụ tại chỗ đồng thời với thời gian sản xuất ra chúng. 3. Khách của khách sạna. Khái niệm Khách của khách sạn có thể coi là tất cả những ai có nhu cầu tiêu dùng sản phẩmcủa khách sạn. Họ có thể là khách du lịch với nhiều mục đích, cũng có thể là người dân địaphương hoặc bất cứ ai tiêu dùng những sản phẩm đơn lẻ của khách sạn. Như vậy, kháchcủa khách sạn là người tiêu dùng sản phẩm của khách sạn không giới hạn bởi mục đích,thời gian và không gian tiêu dùng. Khách du lịch chỉ là một đoạn thị trường của khách sạnmà thôi, song đây lại là thị trường chính yếu, quan trọng nhất của khách sạn.b. Phân loại khách của khách sạn Căn cứ vào tính chất tiêu dùng và nguồn gốc của khách: khách là người địa phương, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ tân khách sạnLỄ TÂN KHÁCH SẠNBài giảng: Lễ tân khách sạn Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHÁCH SẠN “Lợi thế lớn của một khách sạn là ở chỗ nó là nơi nương náu thứ hai sau mái ấm giađình “(George Bernard Shaw) 1. Lịch sử của ngành kinh doanh khách sạn (hospitality industry) (tham khảo) Thuật ngữ “hospitality” được cho là xuất hiện từ thời cổ đại. Thời La Mã, thươngkhách đi qua những con đường giao thông huyết mạch thường dừng chân nghỉ lại trong cácmansione. Đến thế kỷ 7 và 8, các tu viện ở Anh cung cấp chỗ ở cho các lữ khách miễn phí, vàđổi lại các lữ khách sẽ tùy tâm đóng góp vào quỹ của tu viện. Dần dần, vì lý do an toàn, cácdu khách đến tu viện qua đêm theo nhóm và bắt đầu có sự khó khăn trong việc cung cấpchỗ ở cho các nhóm này. Vào thế kỷ 13, ở ở Italy, các nhà ở trang viên cung cấp chỗ qua đêm miễn phí chokhách qua đường, và đáp lại, khách qua đường trao cho người phục vụ một khoản tiền nhỏthay cho lời cảm ơn – nguồn gốc ra đời của tiền tip. Song, do thuế cao, các nhà ở trang viênmiễn phí dần chuyển sang các nhà trọ thương mại Những quán trọ (inns) đầu tiên ra đời ở Anh vào thế kỷ 14, bao gồm một phòngchung là nơi để khách thập phương quây quần ngủ qua đêm và chủ quán trọ phải có tráchnhiệm canh gác không cho bọn cướp tấn công hoặc bất kỳ một mối nguy hiểm nào đối vớikhách. Đến thế kỷ 16, các nhà trọ còn cung cấp dịch vụ đổi ngựa hoặc lạc đà cùng với chỗtrọ qua đêm và bữa điểm tâm cho lữ khách. Người Mỹ được xem là ông tổ của ngành khách sạn hiện đại. Trong suốt 2 thế kỷ17, 18 là thuộc địa Anh, Hoa Kỳ là nơi đón nhiều đoàn người từ vương quốc Anh đổ sang,kèm theo những nhu cầu ăn, ở - một trong những yêu cầu cơ bản của hoạt động khách sạndu lịch ngày nay. Đầu máy xe lửa ra đời vào khoảng đầu thế kỷ 19 tạo điều kiện cho sự xuất hiện ngàycàng nhiều các khách sạn gần ga và các thành phố, thị trấn. Khoảng 1 thế kỷ sau, vào thế kỷ 20, khi xe hơi ra đời rồi được sản xuất hàng loạt,chứng tỏ ưu thế hơn hẳn của nó so với tàu hỏa, thì đường bộ lại trở thành đường giao thôngchính, và rải rác trên những đường cao tốc, gần các giao lộ mọc lên một loại nhà nghỉ màngười Mỹ đặt tên Motel. Trước chiến tranh thế giới lần 1, các khu nghỉ mát mọc lên ở Pháp, Đức, Ý và Mỹ. Một số loại hình kinh doanh dịch vụ lưu trú mới xuất hiện giữa thế kỷ 20 như: Boatel (nhà thuyền/ houseboat) Floattel (cruise) Roatel( khách sạn trên xe, tàu du lịch): ThS. Ngô Thị Trà My 1Bài giảng: Lễ tân khách sạn Vào những năm 60 của thế kỷ 20, thuật ngữ khách sạn bình dân xuất hiện và hoạtđộng hiệu quả, nhờ vào các yếu tố sau: Chi phí vốn đầu tư ban đầu thấp (do diện tích phòng nhỏ, tối thiểu hóa khu vực công cộng, trang trí kiến trúc đơn giản) Những tiện lợi trong hoạt động (do tiện nghi đơn giản, tiết kiệm chi phí cho duy trì bảo dưỡng và lau dọn, tối thiểu hóa dịch vụ cung cấp cho khách ngoài dịch vụ buồng phòng) Số lượng buồng phòng bán ra lớn (do giảm giá với dịch vụ được khách chấp nhận) Những năm giữa thế kỷ 20 đánh dầu bước phát triển ngoạn mục của ngành Hàngkhông dân dụng và việc di chuyển bằng máy bay đã dần trở nên phổ biến thì khách sạncũng mang tính quốc tế. Hàng loạt các khách sạn mọc lên trên toàn cầu với tốc độ nhanhđến nỗi WTO cũng phải thường xuyên điều chỉnh số liệu của mình. Ngày nay, sự phát triển hùng hậu của ngành Du lịch cùng với việc các khách sạn thinhau mọc lên đã biến ngành công nghiệp không khói này thành một trong bốn ngành mạnhnhất thế giới, cùng với hóa dược phẩm, xe hơi và dầu mỏ. 2. Khái niệm kinh doanh khách sạna. Khái niệm Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưutrú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn, nghỉ và giảitrí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi. Kinh doanh dịch vụ lưu trú là hoạt động kinh doanh ngoài lĩnh vực sản xuất vậtchất, cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ và các dịch vụ bổ sung khác cho kháchtrong thời gian lưu lại tạm thời tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi.b. Đặc điểm của kinh doanh khách sạn Vốn đầu tư xây dựng lớn và chi phí cho việc bảo dưỡng chiếm tỷ lệ khá cao trong giá thành của các dịch vụ hàng hóa. Phải sử dụng nhiều nhân công, nhất là lực lượng lao động trực tiếp. Kinh doanh khách sạn mang tính quy luật. Tính chất phục vụ trong khách sạn đỏi hỏi phải liên tục trong tất cả thời gian trong ngày, tuần, tháng, năm. Đối tượng phục vụ của khách sạn rất đa dạng. Trong khách sạn, từng bộ phận nghiệp vụ hoạt động có tính độc lập tương đối trong một qui trình phục vụ. Khách sạn thường được xây dựng tại các điểm, trung tâm du lịch nhằm khai thác triệt để các tài nguyên du lịch.: ThS. Ngô Thị Trà My 2Bài giảng: Lễ tân khách sạn Sản phẩm do khách sạn sản xuất không thể lưu kho, mang đi tiêu thụ hoặc quảng cáo ở nơi khác mà chỉ có thể tiêu thụ tại chỗ đồng thời với thời gian sản xuất ra chúng. 3. Khách của khách sạna. Khái niệm Khách của khách sạn có thể coi là tất cả những ai có nhu cầu tiêu dùng sản phẩmcủa khách sạn. Họ có thể là khách du lịch với nhiều mục đích, cũng có thể là người dân địaphương hoặc bất cứ ai tiêu dùng những sản phẩm đơn lẻ của khách sạn. Như vậy, kháchcủa khách sạn là người tiêu dùng sản phẩm của khách sạn không giới hạn bởi mục đích,thời gian và không gian tiêu dùng. Khách du lịch chỉ là một đoạn thị trường của khách sạnmà thôi, song đây lại là thị trường chính yếu, quan trọng nhất của khách sạn.b. Phân loại khách của khách sạn Căn cứ vào tính chất tiêu dùng và nguồn gốc của khách: khách là người địa phương, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiệp vụ lễ tân Nghiệp vụ lễ tân Lễ tân khách sạn Nghiệp vụ lữ hành Du lịch Việt Nam Kinh doanh lữ hành Lãnh thổ du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 327 2 0 -
92 trang 219 3 0
-
Bài Tiểu Luận Môn : Thiết Kế Và Tổ Chức Tour Du Lịch
20 trang 142 0 0 -
Nghiệp vụ lễ tân khách sạn - Tài liệu tham khảo
59 trang 106 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết nghiệp vụ lễ tân - Phạm Thị Cúc
248 trang 105 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành - Nguyễn Quang Vinh
149 trang 99 3 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ lễ tân - Trường CĐ nghề Đà Nẵng
86 trang 97 0 0 -
10 trang 91 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 85 0 0 -
69 trang 74 1 0