Lệch thì đã sao?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 85.35 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước hết, chuyện ảnh hưởng đến thẩm mỹ thật là… ngộ nghĩnh. Ở cả đàn ông lẫn đàn bà, đây là chỗ kín đáo nhất của cơ thể, cháu định cho ai “chiêm ngưỡng” mà phải cần thẩm mỹ? Tiếp theo, bộ phận này của đàn ông được “ông Trời” tạo nên với hai mục đích: tiểu tiện và truyền giống, qua quan hệ tình dục. Hiện tại, chắc không có vấn đề gì về chuyện bài tiết nước tiểu. Còn việc kia thì chưa xảy ra, nên chưa thể biết được. Cháu phải chờ sau khi lấy vợ một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lệch thì đã sao? Lệch thì đã sao?Trước hết, chuyện ảnh hưởng đến thẩm mỹthật là… ngộ nghĩnh. Ở cả đàn ông lẫn đànbà, đây là chỗ kín đáo nhất của cơ thể, cháuđịnh cho ai “chiêm ngưỡng” mà phải cầnthẩm mỹ?Tiếp theo, bộ phận này của đàn ông được“ông Trời” tạo nên với hai mục đích: tiểutiện và truyền giống, qua quan hệ tình dục.Hiện tại, chắc không có vấn đề gì về chuyệnbài tiết nước tiểu. Còn việc kia thì chưa xảyra, nên chưa thể biết được.Cháu phải chờ sau khi lấy vợ một thời giankhoảng vài ba tháng, nếu có chuyện gì trụctrặc xảy ra thì mới tính được. Mà thường thìchẳng có chuyện gì hết. Chứ còn bây giờ,cháu giống như xe gắn máy chưa chạy mànghĩ đến việc chạy không được, đòi sửa, thìthợ nào cũng phải chào thua thôi.Riêng về bao qui đầu, tự ngàn xưa, tronglịch sử nhân loại, mảnh da nhỏ này đã liênhệ rất “thiết thân” với phong tục, tập quánvà nghi thức tôn giáo. Nó thường được cắtbỏ trong các buổi lễ rất long trọng, với quanniệm như là sự dâng hiến cho thần linhmạng sống của chính mình, tượng trưngbằng một mẩu nhỏ của “cái dụng cụ bảo tồnnòi giống”. Nhiều dân tộc châu Phi còn đeomảnh da ở ngón tay như đeo nhẫn, và đã cógiả thuyết cho rằng phong tục trao nhẫn chovợ xuất phát từ đó.Tuy nhiên, tất cả những chuyện nói trên đềuthuộc phạm trù… văn hóa xã hội, chứ khôngphải y học hoặc sinh học. Hiện nay, tại châuÂu đang có phong trào “vá ép trở lại” (đâymới là vá ép thật sự) để cố gắng phục hồicho những người “lỡ bị cắt” hồi còn nhỏ, vìmột lý do nào đó, hợp lý hoặc không hợp lý.Điều cần nhấn mạnh là không có bằngchứng nào cho thấy những người không cắtbao qui đầu có thể bị ung thư dương vật chỉvì lý do đó mà thôi. Riêng các nhà nghiêncứu nữ thì “kính cẩn nghiêng mình” trướclòng nhân ái và sự hào hiệp quá sức của đànông: cắt bao qui đầu để cho bà xã tương laikhông bị ung thư cổ tử cung (?!). Hai côngtrình nổi tiếng của Anh và Mỹ đã cho thấyđó chỉ là chuyện thần thoại.Nếu không có lý do thì tại sao phải cắt?Hiện nay, rất nhiều giả thiết đã được đưa rađể giải thích chuyện “chẳng đáng có” này.Theo người viết thì giả thuyết “để cho côngbằng” có thể coi như hợp lý nhất.Từ khi con người xuất hiện trên hành tinh, ởphụ nữ, vấn đề màng trinh đã được lập tứcghi nhận. Muốn bước qua “ngưỡng cửa hộinhập” vào thế giới của đàn bà, người con gáiphải “trả giá” bằng một tổn thương “gây đauđớn, có đổ máu” như là “thủ tục đầu tiên”(Cần nhắc lại lần nữa, màng trinh chứ khôngphải trinh tiết, quan niệm này chỉ xuất hiệnrất lâu sau đó, khi nhân loại đã tập hợp thànhcộng đồng xã hội, và hình thành ý thức “tưhữu” đối với bà xã). Vậy thì không lý do gìngười đàn ông lại thoát khỏi “thủ tục đầutiên” này, diễn ra rất long trọng, cũng kèmtheo “đau đớn và có đổ máu” cho nó côngbằng! Sau đó, họ “được quyền sử dụng thoảimái”.Lẽ tất nhiên, đôi khi có thể phải can thiệpphẫu thuật như trường hợp bị co thắt(paraphimosis) chẳng hạn, nhưng chỉ canthiệp khi nó xảy ra. Cũng giống như viêmruột thừa, một tình trạng khẩn cấp, thườnggặp ở các khoa ngoại của bất cứ bệnh việnnào, nếu không can thiệp trong vòng 24 giờthì tỷ lệ tử vong rất cao. Nhưng không ai đimổ ruột thừa trước để phòng ngừa sự cố nếucó. Bao qui đầu cũng vậy!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lệch thì đã sao? Lệch thì đã sao?Trước hết, chuyện ảnh hưởng đến thẩm mỹthật là… ngộ nghĩnh. Ở cả đàn ông lẫn đànbà, đây là chỗ kín đáo nhất của cơ thể, cháuđịnh cho ai “chiêm ngưỡng” mà phải cầnthẩm mỹ?Tiếp theo, bộ phận này của đàn ông được“ông Trời” tạo nên với hai mục đích: tiểutiện và truyền giống, qua quan hệ tình dục.Hiện tại, chắc không có vấn đề gì về chuyệnbài tiết nước tiểu. Còn việc kia thì chưa xảyra, nên chưa thể biết được.Cháu phải chờ sau khi lấy vợ một thời giankhoảng vài ba tháng, nếu có chuyện gì trụctrặc xảy ra thì mới tính được. Mà thường thìchẳng có chuyện gì hết. Chứ còn bây giờ,cháu giống như xe gắn máy chưa chạy mànghĩ đến việc chạy không được, đòi sửa, thìthợ nào cũng phải chào thua thôi.Riêng về bao qui đầu, tự ngàn xưa, tronglịch sử nhân loại, mảnh da nhỏ này đã liênhệ rất “thiết thân” với phong tục, tập quánvà nghi thức tôn giáo. Nó thường được cắtbỏ trong các buổi lễ rất long trọng, với quanniệm như là sự dâng hiến cho thần linhmạng sống của chính mình, tượng trưngbằng một mẩu nhỏ của “cái dụng cụ bảo tồnnòi giống”. Nhiều dân tộc châu Phi còn đeomảnh da ở ngón tay như đeo nhẫn, và đã cógiả thuyết cho rằng phong tục trao nhẫn chovợ xuất phát từ đó.Tuy nhiên, tất cả những chuyện nói trên đềuthuộc phạm trù… văn hóa xã hội, chứ khôngphải y học hoặc sinh học. Hiện nay, tại châuÂu đang có phong trào “vá ép trở lại” (đâymới là vá ép thật sự) để cố gắng phục hồicho những người “lỡ bị cắt” hồi còn nhỏ, vìmột lý do nào đó, hợp lý hoặc không hợp lý.Điều cần nhấn mạnh là không có bằngchứng nào cho thấy những người không cắtbao qui đầu có thể bị ung thư dương vật chỉvì lý do đó mà thôi. Riêng các nhà nghiêncứu nữ thì “kính cẩn nghiêng mình” trướclòng nhân ái và sự hào hiệp quá sức của đànông: cắt bao qui đầu để cho bà xã tương laikhông bị ung thư cổ tử cung (?!). Hai côngtrình nổi tiếng của Anh và Mỹ đã cho thấyđó chỉ là chuyện thần thoại.Nếu không có lý do thì tại sao phải cắt?Hiện nay, rất nhiều giả thiết đã được đưa rađể giải thích chuyện “chẳng đáng có” này.Theo người viết thì giả thuyết “để cho côngbằng” có thể coi như hợp lý nhất.Từ khi con người xuất hiện trên hành tinh, ởphụ nữ, vấn đề màng trinh đã được lập tứcghi nhận. Muốn bước qua “ngưỡng cửa hộinhập” vào thế giới của đàn bà, người con gáiphải “trả giá” bằng một tổn thương “gây đauđớn, có đổ máu” như là “thủ tục đầu tiên”(Cần nhắc lại lần nữa, màng trinh chứ khôngphải trinh tiết, quan niệm này chỉ xuất hiệnrất lâu sau đó, khi nhân loại đã tập hợp thànhcộng đồng xã hội, và hình thành ý thức “tưhữu” đối với bà xã). Vậy thì không lý do gìngười đàn ông lại thoát khỏi “thủ tục đầutiên” này, diễn ra rất long trọng, cũng kèmtheo “đau đớn và có đổ máu” cho nó côngbằng! Sau đó, họ “được quyền sử dụng thoảimái”.Lẽ tất nhiên, đôi khi có thể phải can thiệpphẫu thuật như trường hợp bị co thắt(paraphimosis) chẳng hạn, nhưng chỉ canthiệp khi nó xảy ra. Cũng giống như viêmruột thừa, một tình trạng khẩn cấp, thườnggặp ở các khoa ngoại của bất cứ bệnh việnnào, nếu không can thiệp trong vòng 24 giờthì tỷ lệ tử vong rất cao. Nhưng không ai đimổ ruột thừa trước để phòng ngừa sự cố nếucó. Bao qui đầu cũng vậy!
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
20)cây thuốc chữa bệnh vị thuốc đông y y học cổ truyền bệnh thường gặp vị thuốc đông yGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 259 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
6 trang 167 0 0
-
120 trang 166 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 147 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 117 0 0