Quan điểm về lens For: Hiểu đúng nghĩa thì for là "dành cho". Các hãng chuyên sản
xuất ống kính ở Nhật như: Sigma, Tamron, Tokina...thường có rất nhiều chủng loại ống kính được "phỏng" theo nhưng tiêu cự của các hãng danh tiếng: Canon-Nikon-Pentax-Minolta... 3Ở các nước phát triển, họ dùng lens for rất nhiều, kể cả giới
chuyên nghiệp, còn ở Châu Á, chỉ nhìn qua mấy nước láng giềng như: Thái lan, Singapore, Trung quốc, Hồng Kông...lens for được bày bán rất phổ biến. 4Ở Việt nam thì ngược lại, thị hiếu tiêu dùng lại nhắm vào hàng
chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lens FOR - Giải pháp hay cho người "Không Sành Điệu"
Lens FOR - Giải pháp hay cho người
Không Sành Điệu
1- Quan điểm về lens For:
2- Hiểu đúng nghĩa thì for là dành cho. Các hãng chuyên sản
xuất ống kính ở Nhật như: Sigma, Tamron, Tokina...thường có rất nhiều
chủng loại ống kính được phỏng theo nhưng tiêu cự của các hãng danh
tiếng: Canon-Nikon-Pentax-Minolta...
3- Ở các nước phát triển, họ dùng lens for rất nhiều, kể cả giới
chuyên nghiệp, còn ở Châu Á, chỉ nhìn qua mấy nước láng giềng như:
Thái lan, Singapore, Trung quốc, Hồng Kông...lens for được bày bán rất
phổ biến.
4- Ở Việt nam thì ngược lại, thị hiếu tiêu dùng lại nhắm vào hàng
chính hãng. Điều này rất nghịch lý vì chúng ta có thu nhập thấp hơn, hiểu
biết cũng giới hạn hơn nên mua đồ hãng chơi cho chắc chắn chăng?
5- 2- Chất lượng của lens for:
6- Để xếp hạng các hãng theo thứ tự cũng không dễ, về căn bản,
mỗi hãng đều có nhưng sản phẩm danh tiếng và ưu thế hơn hãng kia.
7- Có thể sơ bộ đánh giá hàng của Sigma và Tamron được xếp
hạng cao hơn.
8- Bản thân giữa Sigma và Tamron cũng có những sản phẩm
hơn hay kém nhau. Ví dụ:
9- Ở khoảng 70-300mm Sigma hơn hẳn nhưng ở góc rộng 18-
50mm so với 17-50mm thì Tamron lại tốt hơn.
10- Lens Tamron hay có cấu trúc bền vững nhưng kiểu dáng lại
không đẹp như Sigma, hơn nữa, các lens Sigma hầu hết đủ túi đựng còn
Tamron thì không.
11- Về canh nét: Các lens Sigma nhất là các lens HSM có tốc độ
canh nét khá nhanh, không kém USM của Canon hay AFs của Nikon.
12- 3- Kinh nghiệm mua và chọn lens:
13- Xin đưa các dẫn chứng chi tiết để mọi người tham khảo thêm:
14- Ví dụ:
15- + Giải pháp lens tele của Nikon rất khó chọn, với >800$ nếu
chơi hàng Nikon ta có chiếc AF80-200mm/2.8ED canh nét chậm hơn
nhiều so với Sigma 70-200mm/2.8 HSM macro(thêm macro, nếu kết hợp
dùng 1 kính closeup D500 ta lại có giải pháp macro 1:1 rất hay). Do đó với
các Niikonfan thì đây là giải pháp TUYỆT HAY.
16- + Với Nikon thì giải pháp lens 18-70mm/3.5-4.5ED DX với giá
thành dưới 300$ là khá tốt cho nhu cầu dùng bình thường. Ở khoảng này
các lens for hầu như không có cơ hội cạnh tranh.
17- Cũng trong khoảng này thì những lens Sigma, Tamron lại có
ưu thế và là giải pháp hơn hẳn các lens của Canon. Một chiếc Sigma 17-
70mm/2.8-4HSM hay Tamron 17-50mm/2.8 đều hay hơn chiếc EFs17-
85mm/4-5.6IS USM.
18- + Với canon thì lens Sigma 70-200mm/2.8HSM macro tỏ ra
không trội hơn nhiều so với EF70-200mm/2.8L. Nhưng ít ra, giải pháp 1
chiếc Sigma 80-200mm HSM (non macro) với giá 1000$. Rõ ràng,
chiếc này tỏ ra hữu hiệu hơn so với EF70-200mm/4L.
19- Một số kinh nghiệm khi mua lens:
20- + Những lens đã bị tháo mở lau chùi hay sửa chữa nếu mua
chỉ mua giá thật rẻ nhưng cần test kĩ nếu không Halo. Nhất là những lens
có Mô tơ khi tháo mở rất dễ làm hư mạch do cấu tạo phức tạp. Một số
lens cấu tạo đơn giản như Nikon D (không có mô tơ ở lens) thì ta có thể
an tâm hơn khi mua lens đã mở.
21- + Cần soi kĩ, nếu lens có lớp sương hay các hạt (như hạt cát)
ở lớp kính ép vì khi hư lớp kính này rất khó xử lí, nếu được thì chất lượng
cũng giảm rất nhiều.
22- + Những lens có mô tơ, nhất là các lens cao cấp có chống
rung, có mô tơ siêu âm USM, AFs...cần có bảo hành vì rủi ro ở những lens
này không nhiều nhưng giá trị thay thế rất cao, đôi khi bằng >30% giá trị
lens.
23- + Cần mua đúng nhu cầu vì nhu cầu chụp mỗi người khác
nhau: người cần AF nhanh(chụp chuyển động-thể thao), người cần khẩu
độ mở lớn(chụp sân khấu), người cần macro(chụp hoa lá...), người cần
dải tiêu cự dài (tiện lợi), người cần chống rung(chụp nơi thiếu sáng và tay
bị run)...Do đó, khi mua cần được tư vấn bởi người có hiểu biết hay anh
em đã có nhiều kinh nghiệm.
24- + Kính bảo vệ cũng rất quan trọng, tương quan về kính và
ống kính có thể tính theo giá trị lens, kính bảo vệ thường chiếm 3-10% giá
trị lens. Ở Việt nam, anh em chưa ý thức cao về việc sử dụng kính bảo vệ
và các kính hiệu ứng. Nhiều khi lens rất tốt nhưng lại dùng những kính bảo
vệ rất tồi.
25- Một số lưu ý khi sử dụng:
26- Nhẹ nhàng, tránh dằn sóc khi di chuyển, có túi đựng riêng
không gây va chạm với các ống kính khác.
27- Chống ẩm tốt và tránh nơi nhiệt độ cao dễ làm mốc ống kính
và bay màu lens.
28- Thường xuyên có kính bảo vệ (loại tốt) và lau chùi bụi bám
trên lens sau những lần đi chụp ngoài trời.
29- Thu zoom và tháo hood khi cất lens, khi không sử dụng.
30- Không dùng hoá chất lau chùi trực tiếp trên bề mặt kính. Chỉ
lau giấy mềm, khăn sạch.
31- Kiểm tra định kì pháp hiện kịp thời dấu hiệu nấm mốc hay
sương kính.
32- Trong điều kiện sử dụng ở xứ nhiệt đới như nước ta trên bề
mặt UV (trong và ngoài) có lớp ẩm + bụi bám tạo ra ...