Lí luận vai trò Nhà nước Việt nam về kinh tế thị trường định hướng XHCN - 2
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.73 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cũng từ những khuyết tật mà ta phân tích ở trên của nền KTTT , ta nhận thấy tính tất yếu khách quan vai trò của Nhà nước đối với nền KTTT mà không cần thiết phải đi sâu phân tích quá trình lịch sử rồi mới đi đến kết luận. ii. cơ chế thị trường ở nước ta và Các đặc đIểm, đặc trưng của kttt định hướng XHCN . 1. Đặc điểm của cơ chế thị trường hiện nay. Có nhiều cách tiếp cận, phân tích, lý giải khác nhau khi nhìn vào sự vận động của nền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lí luận vai trò Nhà nước Việt nam về kinh tế thị trường định hướng XHCN - 2 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cũng từ những khuyết tật m à ta phân tích ở trên của nền KTTT , ta nhận thấy tính tất yếu khách quan vai trò của Nhà nước đối với nền KTTT mà không cần thiết phải đ i sâu phân tích quá trình lịch sử rồi mới đi đến kết luận. ii. cơ ch ế thị trường ở n ước ta và Các đặc đIểm, đặc trưng của kttt định hướng XHCN . 1 . Đặc điểm của cơ chế thị trường hiện nay. Có nhiều cách tiếp cận, phân tích, lý giải khác nhau khi nhìn vào sự vận động của n ền kinh tế hiện nay. Trong mục này em xin được trinh bày những đặc trưng của cơ chế thị trường trên cơ sở nhìn lại những năm đổi mới, đồng thời có liên h ệ đến bước đ i, những quá trình có tính quy luật của bước chuyển từ nền kinh tế chỉ huy sang n ền kinh tế thị trường có cự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Với cách tiếp cận như trên, nh ững đặc điểm lớn của nền kinh tế thị trường_cơ chế th ị trường hiện nay ở nước ta là: a/ Từng bước thực hiện những quá trình mang tính quy lu ật của bước chuyển từ nên kinh tế tập trung bao cấp sang CCTT có sự quản lý của Nh à nước, với tự do hoá thương mại và tự do hoá giá cả là khâu trung tâm đột phá; từng bước chuyển lên CCTT đích thực. Cơ chế đó là phát huy vai trò đ iều tiết của thị trường, hình thành bư ớc đầu một thị trường canh tranh, làm cho hàng hoá được lưu thông thông suốt, cung cầu được cân đối, khắc phục tình trạng khủng hoảng thiếu, giá cả ổn định dần, lạm phát đư ợc n găn chặn. CCTT đ• góp phần thúc đẩy việc phải xử lý những vấn đề mấu chốt làm đảo lộn cả h ệ thống tư duy và quan điểm kinh tế cũ như vấn đề sở hữu, với sự thừa nhận và Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đ ánh giá cao chính sách kinh tế nhiều thành phần, chuyển từ thái độ kỳ thị và phân b iệt đối xử với kinh tế tư nhân sang chính sách đ ối xử binh đẳng; đồng thời cũng xác định đư ợc những biện pháp nâng cao hiệu quả của khu vực kinh tế quốc doanh cho phù hợp với thực tiễn nư ớc ta. Cơ chế tài chính, tiền tệ, tín dụng, giá cả, lãi suất đã từng bước được đổi mới đặc b iệt cơ chế giá và tỉ giá được hình thành thông qua thị trường đã tạo ra bư ớc ngoặt trong cơ chế kinh tế. b / CCTT còn thiếu đồng bộ, mang nhiều yếu tố tự phát, rối loạn-sản phẩm của một n ền kinh tế cơ bàn là sản xuất nhỏ, của sự yếu kếm của bộ máy quản lý Nhà nước, tình trạng quan liêu thiếu hiểu biết, thậm chí trì trệ bảo thủ trước bước ngoặt chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế. Trước hết có thể thấy thể chế thị trường chưa tạo môi trường ổn định và an toàn cho sản xuất kinh doanh, đặc biệt những yếu kém trong thể chế tài chính tín dụng là lực cản của quá trình chuyển đổi. CCTT còn thiếu đồng bộ, có sự không ăn khớp giữa hai thị trường: thị trường hàng hoá thì phát triển khá mạnh mẽ trong khi thị trường các nhân tố sản xuất thì có sự lạc hậu khá lớn. Thêm nữa, sự hình thành và vận động của nềnn KTTT còn mang nhiều yêu tố tự phát, cơ ch ế vận hành thô sơ tạo điều kiện cho làm ăn bất chính; cơ chế quản lý thì đổi mới thiếu triệt để tạo mội trư ờng thuận lợi cho tệ nạn tham nhũng và các m ặt tiêu cực của thị trường phát sinh, phát triển. c/ CCTT có sự quản lý của Nhà nước trong nền kinh tế định hướng XHCN là vấn đề vẫn còn mới mẻ, chưa có tiền lệ trong lịch sử và không có mô hình vạch sẵn. Do Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vậy không thể ngay từ đầu h ình dung toàn bộ các chi tiết của mô h ình thị trường; cũng không thể vạch ngay được một lịch trình cứng nhắc của bước chuyển mà ph ải vừa thực hiện CCTT vừa tổng kết để tiếp tục thực hiện. d / Chúng ta chủ chương chuyển sang CCTT trên cơ sở ổn định chính trị; lấy ổn định chính trị làm tiền đề cho ổn định và cải cách kinh tế; mặt khác cũng cũng nhận thức rõ phải đổi mới mạnh mẽ trong kĩnh vực h ành chính, trên cơ sở đổi mới quản lý Nhà nước, tiếp tục ổn định chính trị đưa cải cách tiến lên một bước tiến mới, kiên đ ịnh phát triển kinh tế-chính trị theo con đường XHCN. Định hướng XHCN là không thay đổi, tuy vậy cũng có những nhận thức mới về chủ n ghĩa xã hội, khẳng định rằng CNXH có thể sử dụng những công cụ phổ biến m à CNTB đã từng sử dụng như thị trường , các quan hệ h àng hoá-tiền tệ, quy luật giá trị v.v.. cho mục tiêu của mình. Xuất phát từ thực tế thị trường nước ta đang trong thời kì hình thành và phát triển, trong nó còn tồn tại những yếu tố mất ổn định. Từ chỗ nền kinh tế thực chất từ lâu là nền kinh tế nhiều th ành ph ần, nên đã không chủ chương tư nhân hoá một cách tràn làn, mà chủ chương phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần và xây dựng thành ph ần kinh tế quốc doanh làm chỗ dựa của Nh à nước ở các khâu và các lĩnh vực then chốt để nhằm ổn định cho định hướng thị trường. Đảng ta khảng định vai trò của Nhà nước trong việc bảo đảm chính sách xã hội, xử lý hài hoà giữa tăng trưởng và ổn đinh; giữa phát triển kinh tế với việc thực hiện những chính sách xã hội và công bằng xã hội. Th êm nữa để tiếp tự thực hiện phương châm ổn định để phát triền, Nhà nư ớc ta ph ải đổi mới hơn nữa, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lí luận vai trò Nhà nước Việt nam về kinh tế thị trường định hướng XHCN - 2 Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Cũng từ những khuyết tật m à ta phân tích ở trên của nền KTTT , ta nhận thấy tính tất yếu khách quan vai trò của Nhà nước đối với nền KTTT mà không cần thiết phải đ i sâu phân tích quá trình lịch sử rồi mới đi đến kết luận. ii. cơ ch ế thị trường ở n ước ta và Các đặc đIểm, đặc trưng của kttt định hướng XHCN . 1 . Đặc điểm của cơ chế thị trường hiện nay. Có nhiều cách tiếp cận, phân tích, lý giải khác nhau khi nhìn vào sự vận động của n ền kinh tế hiện nay. Trong mục này em xin được trinh bày những đặc trưng của cơ chế thị trường trên cơ sở nhìn lại những năm đổi mới, đồng thời có liên h ệ đến bước đ i, những quá trình có tính quy luật của bước chuyển từ nền kinh tế chỉ huy sang n ền kinh tế thị trường có cự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Với cách tiếp cận như trên, nh ững đặc điểm lớn của nền kinh tế thị trường_cơ chế th ị trường hiện nay ở nước ta là: a/ Từng bước thực hiện những quá trình mang tính quy lu ật của bước chuyển từ nên kinh tế tập trung bao cấp sang CCTT có sự quản lý của Nh à nước, với tự do hoá thương mại và tự do hoá giá cả là khâu trung tâm đột phá; từng bước chuyển lên CCTT đích thực. Cơ chế đó là phát huy vai trò đ iều tiết của thị trường, hình thành bư ớc đầu một thị trường canh tranh, làm cho hàng hoá được lưu thông thông suốt, cung cầu được cân đối, khắc phục tình trạng khủng hoảng thiếu, giá cả ổn định dần, lạm phát đư ợc n găn chặn. CCTT đ• góp phần thúc đẩy việc phải xử lý những vấn đề mấu chốt làm đảo lộn cả h ệ thống tư duy và quan điểm kinh tế cũ như vấn đề sở hữu, với sự thừa nhận và Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đ ánh giá cao chính sách kinh tế nhiều thành phần, chuyển từ thái độ kỳ thị và phân b iệt đối xử với kinh tế tư nhân sang chính sách đ ối xử binh đẳng; đồng thời cũng xác định đư ợc những biện pháp nâng cao hiệu quả của khu vực kinh tế quốc doanh cho phù hợp với thực tiễn nư ớc ta. Cơ chế tài chính, tiền tệ, tín dụng, giá cả, lãi suất đã từng bước được đổi mới đặc b iệt cơ chế giá và tỉ giá được hình thành thông qua thị trường đã tạo ra bư ớc ngoặt trong cơ chế kinh tế. b / CCTT còn thiếu đồng bộ, mang nhiều yếu tố tự phát, rối loạn-sản phẩm của một n ền kinh tế cơ bàn là sản xuất nhỏ, của sự yếu kếm của bộ máy quản lý Nhà nước, tình trạng quan liêu thiếu hiểu biết, thậm chí trì trệ bảo thủ trước bước ngoặt chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế. Trước hết có thể thấy thể chế thị trường chưa tạo môi trường ổn định và an toàn cho sản xuất kinh doanh, đặc biệt những yếu kém trong thể chế tài chính tín dụng là lực cản của quá trình chuyển đổi. CCTT còn thiếu đồng bộ, có sự không ăn khớp giữa hai thị trường: thị trường hàng hoá thì phát triển khá mạnh mẽ trong khi thị trường các nhân tố sản xuất thì có sự lạc hậu khá lớn. Thêm nữa, sự hình thành và vận động của nềnn KTTT còn mang nhiều yêu tố tự phát, cơ ch ế vận hành thô sơ tạo điều kiện cho làm ăn bất chính; cơ chế quản lý thì đổi mới thiếu triệt để tạo mội trư ờng thuận lợi cho tệ nạn tham nhũng và các m ặt tiêu cực của thị trường phát sinh, phát triển. c/ CCTT có sự quản lý của Nhà nước trong nền kinh tế định hướng XHCN là vấn đề vẫn còn mới mẻ, chưa có tiền lệ trong lịch sử và không có mô hình vạch sẵn. Do Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com vậy không thể ngay từ đầu h ình dung toàn bộ các chi tiết của mô h ình thị trường; cũng không thể vạch ngay được một lịch trình cứng nhắc của bước chuyển mà ph ải vừa thực hiện CCTT vừa tổng kết để tiếp tục thực hiện. d / Chúng ta chủ chương chuyển sang CCTT trên cơ sở ổn định chính trị; lấy ổn định chính trị làm tiền đề cho ổn định và cải cách kinh tế; mặt khác cũng cũng nhận thức rõ phải đổi mới mạnh mẽ trong kĩnh vực h ành chính, trên cơ sở đổi mới quản lý Nhà nước, tiếp tục ổn định chính trị đưa cải cách tiến lên một bước tiến mới, kiên đ ịnh phát triển kinh tế-chính trị theo con đường XHCN. Định hướng XHCN là không thay đổi, tuy vậy cũng có những nhận thức mới về chủ n ghĩa xã hội, khẳng định rằng CNXH có thể sử dụng những công cụ phổ biến m à CNTB đã từng sử dụng như thị trường , các quan hệ h àng hoá-tiền tệ, quy luật giá trị v.v.. cho mục tiêu của mình. Xuất phát từ thực tế thị trường nước ta đang trong thời kì hình thành và phát triển, trong nó còn tồn tại những yếu tố mất ổn định. Từ chỗ nền kinh tế thực chất từ lâu là nền kinh tế nhiều th ành ph ần, nên đã không chủ chương tư nhân hoá một cách tràn làn, mà chủ chương phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần và xây dựng thành ph ần kinh tế quốc doanh làm chỗ dựa của Nh à nước ở các khâu và các lĩnh vực then chốt để nhằm ổn định cho định hướng thị trường. Đảng ta khảng định vai trò của Nhà nước trong việc bảo đảm chính sách xã hội, xử lý hài hoà giữa tăng trưởng và ổn đinh; giữa phát triển kinh tế với việc thực hiện những chính sách xã hội và công bằng xã hội. Th êm nữa để tiếp tự thực hiện phương châm ổn định để phát triền, Nhà nư ớc ta ph ải đổi mới hơn nữa, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học kiến thức lý luận lý luận kinh tế ứng dụng triết học bài tập kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 266 1 0 -
30 trang 223 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 214 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 156 0 0
-
31 trang 151 0 0