Danh mục

Lí luận vai trò Nhà nước Việt nam về kinh tế thị trường định hướng XHCN - 4

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 105.98 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước, nâng cao khả năng cạnh tranh hàng hoá của nước ta; giữ vững được độc lập, chủ quyền, bảo vệ được lợi ích quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế. II. GIảI PHáP Để TĂNG CƯờng vai trò quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kttt định hướng xhcn ơ nước ta hiện nay. Nhà nước thực hiện sự quản lý của mình đối với nền kinh tế thông qua các công cụ như pháp luật, chính sách kế hoạch hoá, chính sách tài chính tiền tệ, chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lí luận vai trò Nhà nước Việt nam về kinh tế thị trường định hướng XHCN - 4Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khích xu ất khẩu, bảo hộ hợp lý sản xuất trong n ước, nâng cao khả năng cạnh tranh h àng hoá của nước ta; giữ vững được độc lập, chủ quyền, bảo vệ được lợi ích quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế. II. GIảI PHáP Để TĂNG CƯờng vai trò qu ản lý kinh tế của nh à nước trong nền kttt đ ịnh hướng xhcn ơ nước ta hiện nay. Nhà nước thực hiện sự quản lý của m ình đối với nền kinh tế thông qua các công cụ như pháp luật, chính sách kế hoạch hoá, chính sách tài chính tiền tệ, chính sách thu nhập-phân phối và chính sách xuất nhập khẩu. Trước những khó khăn còn tồn đọng, đ ể tăng cường vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở n ước ta h iện nay, chúng ta cần thực hiện triệt để và có hiệu quả một số giải pháp cơ b ản sau: 1 / Chính sách tài chính. Chính sách tài chính đóng vai trò cực kỳ quan trọng góp phần thực hiện nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ là côngười nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển nhanh đi đô với thực hiện công bằng xã hội. Muốn vậy, chính sách tài chính quốc gia trong thời gian tới cần hướng vào những vấn đề sau: a/ Xây dựng và phát triển nền tài chính nhiều thành phần. Trước hết, cần cải tiến hệ thống thu-chi ngân sách Nhà nư ớc trên nguyên tắc thu đúng, thu đủ, chi tiết kiệm, hợp lý, ưu tiên cho đ ầu tư phát triển phục vụ công n ghiệp hoá, hiện đại hoá; phân cấp hợp lý giữa ngân sách trung ương với ngân sách đ ịa phương, giữa các ngành, các cấp. Việc xây dựng và củng cố ngân sách Nhà nước phải đảm bảo cho Nh à nước đủ sức mạnh để điều tiết kinh tế và hướng nền kinh tế phát triển theo kế hoạch và định hướng đã đ ịnh. Bên cạnh ngân sách Nh àSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nước, phải đặc biệt coi trọng tài chính doanh nghiệp với tư cách là n ền tảng của nền tài chính quốc gia, là động lực của sự tăng trưởng kinh tế. Phát triển tài chính doanh n ghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Đặc biệt chú ý xây dựng và làm lành mạnh hoá tài chính doanh nghiệp Nh à nước, thực hiện chế độ tự chủ tài chính, thống nhất chế độ thu- chi và phân phối tài chính trong các doanh nghiệp quốc doanh và hợp tác xã. Từng bước hướng các doanh nghiệp tư nhân thực hiện chế độ tài chính phù h ợp với các mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã h ội công bằng, dân chủ văn minh và xã hội chủ nghĩa. Chính sách tài chính cũng phảI hướng tới bộ phận tài chính dân cư, coi đây là một bộ phận cung cấp tài chính không nhỏ cho nền kinh tế. Từ đó hướng dẫn họ thực hiện nguyên tắc chi tiêu tiết kiệm, xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa tiêu dùng và tích lu ỹ. b / Tạo điều kiện h ình thành và phát triển thị trường tài chính. Th ị trường tài chính bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn. Thị trường tài chính là khâu trung gian gắn các khâu tài chính với nhau, có tác dụng thúc đẩy quá trình giao lưu các ngu ồn lực tài chính, tăng cường sự vận động của giá trị trong n ền kinh tế. Nhà nư ớc cần hết sức tạo điều kiện để thị trường tài chính hình thành và phát triển. Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, từng bước thu hút vốn của xã hội và năng động hoá hoạt động đầu tư của nền kinh tế. c/ Xây dựng hệ thống thông tin, phân tích, kiểm tra, kiểm soát tài chính. Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, các hoạt động tài chính trong xã hội ngày càng trở nên phức tạp. Tài chính là một lĩnh vực rất nhạnh cảm, nếu không có đối sách hợp lý và giải quyết kịp thời các các vấn đề về tài chính n ảy sinh thì hậu quả sẽ rất nặng nề, th ậm chí có thể gây ra khủng hoảng kinh tế. Thực tế cuộcSimpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khủng hoảng tài chính – tiền tệ cuối năm 1997 vừa qua ở châu á đã chứng tỏ điều đó. Vì vậy, việc xây dựng hệ thống mạng lưới thông tin tài chính nhanh nh ạy, tăng cường khả năng phân tích, kiểm tra, kiểm soát tài chính là nhu cầu khách quan và có tầm quan trọng đặc biệt của chính sách tài chính quốc gia. d / Xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp về tài chính. Với đ à phát triển của nền kinh tế thị trư ờng định h ướng xã hội chủ nghĩa, các quan hệ tài chính ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: