Lí thuyết trò chơi-phần3
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 317.95 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một trong những đặc điểm nổi bật của kinh tế học phát triển trong suốt những thập kỷ gần đây là sự chính thức hóa ở một trình độ cao hơn các kỹ thuật phân tích mà phần nào được hình thành với sự trợ giúp của toán học. Chúng ta có thể phân biệt hai nhánh khác nhau của sự phát triển này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lí thuyết trò chơi-phần3 Lí thuyết trò chơi-phần3Một trong những đặc điểm nổi bật của kinh tế học phát triển trongsuốt những thập kỷ gần đây là sự chính thức hóa ở một trình độcao hơn các kỹ thuật phân tích mà phần nào được hình thành vớisự trợ giúp của toán học. Chúng ta có thể phân biệt hai nhánhkhác nhau của sự phát triển này.Một nhánh là kinh tế lượng, như đã phân tích ở chương trên,được phát triển nhằm đáp ứng được việc ước tính thống kê tứcthời và những ứng dụng thực nghiệm. Những người đi tiên phonglà Ragnar Frisch và Jan Tinbergen đã cùng đoạt giải thưởngNobel đầu tiên về khoa học kinh tế (năm 1969).Nhánh thứ hai được định hướng trực diện hơn vào nghiên cứu lýthuyết cơ bản mà không nhằm vào bất kỳ mục tiêu tức thời nàovề thực nghiệm và thống kê. Chính trong lĩnh vực thứ hai này,giáo sư Paul Samuelson thuộc Viện Công Nghệ Massachusetts,Hoa Kỳ, đã có sự đóng góp to lớn, và cũng do sự đóng góp đómà 1970 ông được tặng giải thưởng Nobel về khoa học kinh tế.Paul Anthony Samuelson sinh năm 1915, tại Gary, bang Indiana,ông nhận bằng cử nhân xã hội của Trường đại học tổng hợpChicago năm 1935; nhận bằng thạc sĩ năm 1936 và học vị tiến sĩnăm 1941 của trường đại học tổng hợp Harvard. Ông là thànhviên chưa có học vị tiến sĩ của Hội đồng nghiên cứu khoa học xãhội từ năm 1935 đến năm 1937, thành viên của Hội các thànhviên nghiên cứu khoa học, Trường Đại học tổng hợp Harvard thờikỳ 1937 – 1940 và là thành viên nghiên cứu của Quỹ Ford từ năm1958 – 1959. Ông nhận được bằng tiến sĩ luật danh dự củatrường Đại học Tổng hợp Chicago và trường Oberlin vào năm1961, đồng thời ông cũng nhận được danh vị này từ trường đạihọc Tổng hợp Indiana và Trường Đại học Tổng hợp EastAnglia(Anh) vào năm 1966.Paul Samuelson đã được trường đại học Tổng hợp Harvard tặngGiải thưởng David A. Wells năm 1941 và Hiệp hội kinh tế Mỹ tặngHuy chương John Bates Clark năm 1947 với tư cách là một nhàkinh tế học đương thời dưới 40 tuổi “đã có đóng góp nỗi bật nhấtvào nền tảng cơ bản của kiến thức và tư tưởng kinh tế”.Cuốn sách “Kinh tế học – Một phân tích ban đầu” của PaulSamuelson được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1948 đã trởthành cuốn sách giáo khoa vè kinh tế bán chạy nhất mọi thờiđiểm. Cuốn sách đã được bán với hơn 1 triệu bản và được dịchra các thứ tiếng Pháp, Đức, Italy, Hungary,Ba Lan,Hàn Quốc, BồĐào Nha, Tây Ban Nha và Ả Rập. Hiện nay cuốn sách đã đượctái bản lần thứ 15.Paul Samuelson là đồng tác giả của tác phẩm “Kiến thức về kinhtế học” xuất bản năm 1955, và cũng là đồng tác giả của nhiềucông trình khác trong lĩnh vực này. Tác phẩm mới nhất của ông là“Quy hoạch tuyến tính và phân tích kinh tế”, được viết với sựcộng tác của Robert Dorfman và Robert Solow và được sự tài trợcủa Rand Corporation.Paul Samuelson tới Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) vàonăm 1940 với tư cách trợ giảng về kinh tế học và được bổ nhiệmphó giáo sư vào năm 1944. Ông là thành viên của phòng thínghiệm phóng xạ từ năm 1944 – 1945, là giáo sư giảng dạy vềquan hệ kinh tế quốc tế (không chính thức) tại trường đại họcLuật và Ngoại Giao Fletcher năm 1945. Paul Samuelson được bổnhiệm làm giáo sư tại MIT năm 197 và nay là mộ giáo sư đượcthụ phong. Ông cũng là một thành viên của Hội nghiên cứuGuggenheim từ năm 1948 – 1949.Paul Samuelson cũng hoạt động rộng rãi với tư cách là một nhàtư vấn. Ông làm việc cho Ủy ban kế hoạch các nguồn lực quốcgia từ năm 1941 – 1943 (phụ trách mảng lập kế hoạch duy trìmức toàn dụng nhân công trong thời chiến), làm việc cho Hộiđồng sản xuất thời chiến và văn phòng huy động và tái thiết thờichiến năm 1945 (chương trình đặt kế hoạch tổng thể và kinh tế),làm việc cho Bộ Ngân khố Hoa Kỳ thời kỳ 1945 – 1952, cho Ủyban các mục tiêu quốc gia của Tổng thống từ 1959 đến 1960, làmviệc tại Ủy ban cố vấn nghiên cứu về phát triển kinh tế năm 1960.Paul Samuelson là thành viên của Ủy ban đặc nhiệm quốc gia.Nhìn chung, hơn bất kỳ một nhà kinh tế học đương đại nào, cốnghiến của Samuelson là ở chổ ông đã dóp phần nâng cao trình độphân tích khái quát và phương pháp luận trong khoa học kinh tế.Trên thực tế, ông đã viết lại một phần đáng kể các học thuyếtkinh tế. Sammuelson cũng đã chỉ ra tính thống nhất căn bản củanhững vấn đề và những kỹ thuật phân tích trong kinh tế học, mộtphần áp dụng có hệ thống phương pháp luận về tối đa hóa vớimột hệ rộng lớn các vấn đề. Đóng góp của Samuelson trải rộngtrên nhiều lĩnh vực khác nhau. Tóm lược những thành tựu trongnhững nghiên cứu của ông, chúng ta chỉ có thể đưa ra một số vídụ trên một số lĩnh vực. Có thể chia những cống hiến củaSamuelson thành bốn lĩnh vực chính.Lĩnh vực đầu tiên mà Samuelson đã có những cống hiến tolớn là lý thuyết về mức cân bằng tổng thể, nghiên cứu tácđộng qua lại giũa một số lượng lớn các biến cố khác nhau theonguyên tắc tất cả các mức giá và tát cả các khối lượng trong hệthống kinh tế. Một số ví ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lí thuyết trò chơi-phần3 Lí thuyết trò chơi-phần3Một trong những đặc điểm nổi bật của kinh tế học phát triển trongsuốt những thập kỷ gần đây là sự chính thức hóa ở một trình độcao hơn các kỹ thuật phân tích mà phần nào được hình thành vớisự trợ giúp của toán học. Chúng ta có thể phân biệt hai nhánhkhác nhau của sự phát triển này.Một nhánh là kinh tế lượng, như đã phân tích ở chương trên,được phát triển nhằm đáp ứng được việc ước tính thống kê tứcthời và những ứng dụng thực nghiệm. Những người đi tiên phonglà Ragnar Frisch và Jan Tinbergen đã cùng đoạt giải thưởngNobel đầu tiên về khoa học kinh tế (năm 1969).Nhánh thứ hai được định hướng trực diện hơn vào nghiên cứu lýthuyết cơ bản mà không nhằm vào bất kỳ mục tiêu tức thời nàovề thực nghiệm và thống kê. Chính trong lĩnh vực thứ hai này,giáo sư Paul Samuelson thuộc Viện Công Nghệ Massachusetts,Hoa Kỳ, đã có sự đóng góp to lớn, và cũng do sự đóng góp đómà 1970 ông được tặng giải thưởng Nobel về khoa học kinh tế.Paul Anthony Samuelson sinh năm 1915, tại Gary, bang Indiana,ông nhận bằng cử nhân xã hội của Trường đại học tổng hợpChicago năm 1935; nhận bằng thạc sĩ năm 1936 và học vị tiến sĩnăm 1941 của trường đại học tổng hợp Harvard. Ông là thànhviên chưa có học vị tiến sĩ của Hội đồng nghiên cứu khoa học xãhội từ năm 1935 đến năm 1937, thành viên của Hội các thànhviên nghiên cứu khoa học, Trường Đại học tổng hợp Harvard thờikỳ 1937 – 1940 và là thành viên nghiên cứu của Quỹ Ford từ năm1958 – 1959. Ông nhận được bằng tiến sĩ luật danh dự củatrường Đại học Tổng hợp Chicago và trường Oberlin vào năm1961, đồng thời ông cũng nhận được danh vị này từ trường đạihọc Tổng hợp Indiana và Trường Đại học Tổng hợp EastAnglia(Anh) vào năm 1966.Paul Samuelson đã được trường đại học Tổng hợp Harvard tặngGiải thưởng David A. Wells năm 1941 và Hiệp hội kinh tế Mỹ tặngHuy chương John Bates Clark năm 1947 với tư cách là một nhàkinh tế học đương thời dưới 40 tuổi “đã có đóng góp nỗi bật nhấtvào nền tảng cơ bản của kiến thức và tư tưởng kinh tế”.Cuốn sách “Kinh tế học – Một phân tích ban đầu” của PaulSamuelson được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1948 đã trởthành cuốn sách giáo khoa vè kinh tế bán chạy nhất mọi thờiđiểm. Cuốn sách đã được bán với hơn 1 triệu bản và được dịchra các thứ tiếng Pháp, Đức, Italy, Hungary,Ba Lan,Hàn Quốc, BồĐào Nha, Tây Ban Nha và Ả Rập. Hiện nay cuốn sách đã đượctái bản lần thứ 15.Paul Samuelson là đồng tác giả của tác phẩm “Kiến thức về kinhtế học” xuất bản năm 1955, và cũng là đồng tác giả của nhiềucông trình khác trong lĩnh vực này. Tác phẩm mới nhất của ông là“Quy hoạch tuyến tính và phân tích kinh tế”, được viết với sựcộng tác của Robert Dorfman và Robert Solow và được sự tài trợcủa Rand Corporation.Paul Samuelson tới Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) vàonăm 1940 với tư cách trợ giảng về kinh tế học và được bổ nhiệmphó giáo sư vào năm 1944. Ông là thành viên của phòng thínghiệm phóng xạ từ năm 1944 – 1945, là giáo sư giảng dạy vềquan hệ kinh tế quốc tế (không chính thức) tại trường đại họcLuật và Ngoại Giao Fletcher năm 1945. Paul Samuelson được bổnhiệm làm giáo sư tại MIT năm 197 và nay là mộ giáo sư đượcthụ phong. Ông cũng là một thành viên của Hội nghiên cứuGuggenheim từ năm 1948 – 1949.Paul Samuelson cũng hoạt động rộng rãi với tư cách là một nhàtư vấn. Ông làm việc cho Ủy ban kế hoạch các nguồn lực quốcgia từ năm 1941 – 1943 (phụ trách mảng lập kế hoạch duy trìmức toàn dụng nhân công trong thời chiến), làm việc cho Hộiđồng sản xuất thời chiến và văn phòng huy động và tái thiết thờichiến năm 1945 (chương trình đặt kế hoạch tổng thể và kinh tế),làm việc cho Bộ Ngân khố Hoa Kỳ thời kỳ 1945 – 1952, cho Ủyban các mục tiêu quốc gia của Tổng thống từ 1959 đến 1960, làmviệc tại Ủy ban cố vấn nghiên cứu về phát triển kinh tế năm 1960.Paul Samuelson là thành viên của Ủy ban đặc nhiệm quốc gia.Nhìn chung, hơn bất kỳ một nhà kinh tế học đương đại nào, cốnghiến của Samuelson là ở chổ ông đã dóp phần nâng cao trình độphân tích khái quát và phương pháp luận trong khoa học kinh tế.Trên thực tế, ông đã viết lại một phần đáng kể các học thuyếtkinh tế. Sammuelson cũng đã chỉ ra tính thống nhất căn bản củanhững vấn đề và những kỹ thuật phân tích trong kinh tế học, mộtphần áp dụng có hệ thống phương pháp luận về tối đa hóa vớimột hệ rộng lớn các vấn đề. Đóng góp của Samuelson trải rộngtrên nhiều lĩnh vực khác nhau. Tóm lược những thành tựu trongnhững nghiên cứu của ông, chúng ta chỉ có thể đưa ra một số vídụ trên một số lĩnh vực. Có thể chia những cống hiến củaSamuelson thành bốn lĩnh vực chính.Lĩnh vực đầu tiên mà Samuelson đã có những cống hiến tolớn là lý thuyết về mức cân bằng tổng thể, nghiên cứu tácđộng qua lại giũa một số lượng lớn các biến cố khác nhau theonguyên tắc tất cả các mức giá và tát cả các khối lượng trong hệthống kinh tế. Một số ví ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh chiến lược kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 221 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 205 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 178 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 173 0 0