Lịch sử Anh
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 96.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1)Tiền đềa)Kinh tế :-Nước Anh có hệ thống công tường thủ công rất phát triển ( Do thông qua buônbán ngoại thương ; buôn bán nô lệ phát triển tích lũy vốn)-Có nguồn vốn lớn qua tích lũy nguyên thủy tư bản-Có hệ thống thuộc địa rộng lớn , đó là thị trường và là nơi cung cáp nguyên liệu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử AnhLịch sử AnhI Cách mạng công nghiệp Anh1)Tiền đềa)Kinh tế :-Nước Anh có hệ thống công tường thủ công rất phát tri ển ( Do thông qua buônbán ngoại thương ; buôn bán nô lệ phát triển tích lũy vốn)-Có nguồn vốn lớn qua tích lũy nguyên thủy tư bản-Có hệ thống thuộc địa rộng lớn , đó là thị trường và là n ơi cung cáp nguyên li ệub)Chính trị-CMCN Anh diễn ra rất sớm và triệt để , nó thủ tiêu được m ọi trở ngịa trên conđường phát triển sản xuất .-Các đạo luật về ruộng đất , luật bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản , lu ật c ấmxuất khẩu các công cụ máy móc và bản vẽ kỹ thuật , luật cấm lao động kỹ thuật ranước ngoài đã thực sự trở thành một tiêu đề cho CMCN Anh2)Diến biến ( 1733 – 1825 )CMCN Anh thực sự diễn ra từ 1733 đến 1825 với việc xuất hi ện chi ếc thoi bayđầu tiên trong nghành dệt , phát minh này đã làm cho năng suất trong ngành dệt tănglên nhanh chóng và mâu thuẫn với ngành kéo sợi . Cuối năm 1768 chi ếc máy kéosợi tên là Gienni ra đời là công cụ bán c ơ khí . Và đến năm 1785 máy d ệt c ơ khí đã đờira .-Năm 1784 Henxicoc phát minh ra phương pháp dùng than đá để nấu gang thành sắt. Phát minh này làm cho năng suất của ngành luyện kim tăng . Năm 1789 chi ếc c ầusắt đầu tiên được xây dựng ở thành phố Looc của Anh . Năm 1830 tuyến đ ườngsắt đầu tiên ra đừoi dài 27 km nối từ Liverpool đến Manchester của Anh-Cách mạng trong lĩnh vực năng lượng cũng có nh ững ý nghĩa to l ớn đ ối v ới s ựphát triển của các ngành công nghiệp-Năm 1784 Giêm-oat đã sáng chế ra máy hơi nước và nó trở thành biểu tượng cuatthời kỳ phát triển của CNTBNhư vậy CMCN Anh bắt đầu từ công nghiệp nhẹ đế công nghiệp nặng3)Đặc điểm-CMCN Anh bắt đầu từ công nghiệp nhẹ đến các ngành công nghi ệp nặng-Bắt đầu từ các máy công cụ đến các máy động lực đỉnh cao nh ất là máy h ơi n ước-Tuân theo trình tự từ thấp đến cao , từ thủ công đến n ữa cơ khí và c ơ khí-CMCN Anh cũng là quá trình tước đoạt và bần cùng hóa nhân dân lao động ở trongnước và các nước thuộc địa4)Kết quả của CMCN Anh-Kinh tế : Cuộc CMCN là bước nhảy vọt trong quá trình phát triển sức sản xu ất ởAnh , nó tạo ra một nền tảng công nghi ệp đ ại c ơ khí , đ ến g ần cu ối th ế k ỷ 19nước Anh trở thành “Công xưởng của thế giới ” có vai trò hàng đầu về tín d ụng vàthương mại quốc tế . Sản lượng công nghiệp Anh chiếm 50% sản lượng côngnghiệp thế giới . Tuy nhiên các cuộc khủng hoảng kinh tế chu kỳ v ẫn di ễn ra , làmcho mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt , sản xuất giảm sút , hàng ngàn hãng buônbị phá sản và đời sống người công nhân vô cùng khó khăn-Chính trị : Cơ cấu giai cấp trong xã hội thay đổi , CMCN đã làm phá s ản nông dânvà thợ thủ công , đời sống của công nhân bị bần cùng hóa-Thay đổi cơ cấu dân cư : Dân cư trong nước bị xáo trộn , sự phân bố lực lượngsản xuất mới xuất hiện , nhiều thành phố trở thành những trung tâm công nghiệp .Dân cư trong thành phố tăng lên nhanh chóng và ngược lại dân c ư trong nông thôngiảm . Quá trình CMCN đồng thời là quá trình đô thị hóa và phát tri ển phân công laođộng hội xãII Kinh tế TBCN giai đoạn 1951 – 1973Đây là thời kì hoàng kim nhất của các nước tư bản . Tốc độ tăng tr ưởng GDP c ủacác nước tư bản tăng trung bình 5,3% một năm1)Những thành tựu-Công nghiệp : Phát triển nhanh chóng với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 5,5% .Các ngành công nghiệp then chốt như cơ khí , điện , hóa chất có tốc độ tăng trưởng7-8% một năm . Các ngành công nghiệp khác như luyện kim , dệt tăng 3-5% m ộtnăm-Nông nghiệp : sau chiến tranh , nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh trong nôngnghiệp đã được hiện đại hóa , nhờ đó giá trị sản lượn trong nông nghi ệp tăng lênnhanh chóng , nhiều nước xuất khẩu được lương thực2)Nguyên nhâna)Do ứng dụng những thành tựu mới của CMKHKT lần 2-CMKHKT lần 2 đã làm thay đổi các ngành kinh tế quốc dân , đó là sự thay đ ổi c ủa3 ngành : công nghiệp , nông nghiệp và dịch vụ theo hướng t ỷ trong nông nghi ệpgiảm xuống , tỷ trọng trong công nghiêọ và dịch vụ tăng . C ơ c ấu trong n ội b ộtừng ngành cũng có sự thay đổi . Các ngành truyền thống có tốc đ ộ phát tri ển chậmhơn các ngành công nghiệp hiện đại .-CMKHKT thúc đẩy sự phân công lao động gi ữa các n ước TBCN ngày càng sâusắc và tiến tới từng bước chuyên môn hóa một số ngành-CMKHKT đãlàm thay đổi hình thức tổ chức và phương pháp quản lý theo h ướngtrang bị máy tính điện tử vào các khâu của sản xuấtb)Do sự can thiệp của nhà nước vào đời sống kinh tế xã hội-Chính phủ các nước tư bản can thiệp vào đời sống kinh tế xã hội thông qua cácchính sách vĩ mô : chính sách tài chính , tiền tệ , tài khóa-Nhà nước đầu tư và xây dựng hạ tầng : Giao thông vận tải , cung ứng đi ệnnước ...-Thực hiện chính sách nhà nướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử AnhLịch sử AnhI Cách mạng công nghiệp Anh1)Tiền đềa)Kinh tế :-Nước Anh có hệ thống công tường thủ công rất phát tri ển ( Do thông qua buônbán ngoại thương ; buôn bán nô lệ phát triển tích lũy vốn)-Có nguồn vốn lớn qua tích lũy nguyên thủy tư bản-Có hệ thống thuộc địa rộng lớn , đó là thị trường và là n ơi cung cáp nguyên li ệub)Chính trị-CMCN Anh diễn ra rất sớm và triệt để , nó thủ tiêu được m ọi trở ngịa trên conđường phát triển sản xuất .-Các đạo luật về ruộng đất , luật bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản , lu ật c ấmxuất khẩu các công cụ máy móc và bản vẽ kỹ thuật , luật cấm lao động kỹ thuật ranước ngoài đã thực sự trở thành một tiêu đề cho CMCN Anh2)Diến biến ( 1733 – 1825 )CMCN Anh thực sự diễn ra từ 1733 đến 1825 với việc xuất hi ện chi ếc thoi bayđầu tiên trong nghành dệt , phát minh này đã làm cho năng suất trong ngành dệt tănglên nhanh chóng và mâu thuẫn với ngành kéo sợi . Cuối năm 1768 chi ếc máy kéosợi tên là Gienni ra đời là công cụ bán c ơ khí . Và đến năm 1785 máy d ệt c ơ khí đã đờira .-Năm 1784 Henxicoc phát minh ra phương pháp dùng than đá để nấu gang thành sắt. Phát minh này làm cho năng suất của ngành luyện kim tăng . Năm 1789 chi ếc c ầusắt đầu tiên được xây dựng ở thành phố Looc của Anh . Năm 1830 tuyến đ ườngsắt đầu tiên ra đừoi dài 27 km nối từ Liverpool đến Manchester của Anh-Cách mạng trong lĩnh vực năng lượng cũng có nh ững ý nghĩa to l ớn đ ối v ới s ựphát triển của các ngành công nghiệp-Năm 1784 Giêm-oat đã sáng chế ra máy hơi nước và nó trở thành biểu tượng cuatthời kỳ phát triển của CNTBNhư vậy CMCN Anh bắt đầu từ công nghiệp nhẹ đế công nghiệp nặng3)Đặc điểm-CMCN Anh bắt đầu từ công nghiệp nhẹ đến các ngành công nghi ệp nặng-Bắt đầu từ các máy công cụ đến các máy động lực đỉnh cao nh ất là máy h ơi n ước-Tuân theo trình tự từ thấp đến cao , từ thủ công đến n ữa cơ khí và c ơ khí-CMCN Anh cũng là quá trình tước đoạt và bần cùng hóa nhân dân lao động ở trongnước và các nước thuộc địa4)Kết quả của CMCN Anh-Kinh tế : Cuộc CMCN là bước nhảy vọt trong quá trình phát triển sức sản xu ất ởAnh , nó tạo ra một nền tảng công nghi ệp đ ại c ơ khí , đ ến g ần cu ối th ế k ỷ 19nước Anh trở thành “Công xưởng của thế giới ” có vai trò hàng đầu về tín d ụng vàthương mại quốc tế . Sản lượng công nghiệp Anh chiếm 50% sản lượng côngnghiệp thế giới . Tuy nhiên các cuộc khủng hoảng kinh tế chu kỳ v ẫn di ễn ra , làmcho mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt , sản xuất giảm sút , hàng ngàn hãng buônbị phá sản và đời sống người công nhân vô cùng khó khăn-Chính trị : Cơ cấu giai cấp trong xã hội thay đổi , CMCN đã làm phá s ản nông dânvà thợ thủ công , đời sống của công nhân bị bần cùng hóa-Thay đổi cơ cấu dân cư : Dân cư trong nước bị xáo trộn , sự phân bố lực lượngsản xuất mới xuất hiện , nhiều thành phố trở thành những trung tâm công nghiệp .Dân cư trong thành phố tăng lên nhanh chóng và ngược lại dân c ư trong nông thôngiảm . Quá trình CMCN đồng thời là quá trình đô thị hóa và phát tri ển phân công laođộng hội xãII Kinh tế TBCN giai đoạn 1951 – 1973Đây là thời kì hoàng kim nhất của các nước tư bản . Tốc độ tăng tr ưởng GDP c ủacác nước tư bản tăng trung bình 5,3% một năm1)Những thành tựu-Công nghiệp : Phát triển nhanh chóng với tốc độ tăng trưởng hàng năm là 5,5% .Các ngành công nghiệp then chốt như cơ khí , điện , hóa chất có tốc độ tăng trưởng7-8% một năm . Các ngành công nghiệp khác như luyện kim , dệt tăng 3-5% m ộtnăm-Nông nghiệp : sau chiến tranh , nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh trong nôngnghiệp đã được hiện đại hóa , nhờ đó giá trị sản lượn trong nông nghi ệp tăng lênnhanh chóng , nhiều nước xuất khẩu được lương thực2)Nguyên nhâna)Do ứng dụng những thành tựu mới của CMKHKT lần 2-CMKHKT lần 2 đã làm thay đổi các ngành kinh tế quốc dân , đó là sự thay đ ổi c ủa3 ngành : công nghiệp , nông nghiệp và dịch vụ theo hướng t ỷ trong nông nghi ệpgiảm xuống , tỷ trọng trong công nghiêọ và dịch vụ tăng . C ơ c ấu trong n ội b ộtừng ngành cũng có sự thay đổi . Các ngành truyền thống có tốc đ ộ phát tri ển chậmhơn các ngành công nghiệp hiện đại .-CMKHKT thúc đẩy sự phân công lao động gi ữa các n ước TBCN ngày càng sâusắc và tiến tới từng bước chuyên môn hóa một số ngành-CMKHKT đãlàm thay đổi hình thức tổ chức và phương pháp quản lý theo h ướngtrang bị máy tính điện tử vào các khâu của sản xuấtb)Do sự can thiệp của nhà nước vào đời sống kinh tế xã hội-Chính phủ các nước tư bản can thiệp vào đời sống kinh tế xã hội thông qua cácchính sách vĩ mô : chính sách tài chính , tiền tệ , tài khóa-Nhà nước đầu tư và xây dựng hạ tầng : Giao thông vận tải , cung ứng đi ệnnước ...-Thực hiện chính sách nhà nướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử Anh lịch sử kinh tế quốc dân nền kinh tế cách mạng công nghiệp anh kinh tế tư bản chủ nghĩaGợi ý tài liệu liên quan:
-
19 trang 174 0 0
-
38 trang 137 0 0
-
THỰC TIỄN XÂY DỰNG XH CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
17 trang 67 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học đại cương - Chương 1: Khái quát chung về kinh tế học và nền kinh tế
18 trang 40 0 0 -
Mối quan hệ giữa nhóm ngành lâm nghiệp với nền kinh tế
9 trang 38 0 0 -
13 trang 32 0 0
-
12 trang 30 0 0
-
Ghi chú bài giảng 6: Chính sách tiền tệ - Đỗ Thiên Anh Tuấn
7 trang 29 0 0 -
Tiểu luận KTCT: Kinh tế thị trường định hướng XHCN
25 trang 26 0 0 -
Bài thuyết trình: Cơ cấu nền kinh tế
11 trang 26 0 0