Danh mục

Lịch sử chiếc bàn ủi

Số trang: 14      Loại file: docx      Dung lượng: 1.71 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bàn ủi (bàn là) là một vật dụng hết sức quen thuộc và cần thiết đối với mỗi gia đình. Đây là công cụ làm phẳng những nếp nhăn của vải giúp quần áo trở nên gòn gàng hơn. Mời tham khảo để hiểu hơn về sự hình thành và phát triển của bàn ủi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử chiếc bàn ủi[Mỗi tuần 1 phát minh] Lịch sử chiếc bàn ủiThảo luận trong Khoa học bắt đầu bởi ndminhduc, 5/1/14.Trang 1 / 3123Sau >1. ndminhduc12Bàn ủi (bàn là) là một vật dụng hết sức quen thuộc và cần thi ết đối v ới mỗi giađình. Đây là công cụ làm phẳng những nếp nhăn của vải giúp quần áo trở nêngọn gàng hơn. Hiện nay, bàn ủi đã trở thành vật dụng sinh hoạt không th ể thi ếutrong sinh hoạt hàng ngày. Thế nhưng, có bao giờ bạn đặt ra câu hỏi: Người xưalàm cách nào để làm phẳng quần áo? Bàn ủi được phát minh như thế nào? Nó cólịch sử phát triển ra sao? Chuyên mục mỗi tuần 1 phát minh tuần này tiếp tụcđưa các bạn trở về hơn 2000 năm về trước, vào thời La Mã cổ đại để nhìn lạisự hình thành và phát triển của bàn ủi nhằm trả lời các thắc mắc bên trên nhé.Thời cổ đại - Các công cụ làm phẳng trang phục thuở sơ khaiTừ hàng nghìn năm trước, con người đã có nhu cầu loại bỏ nếp nhăn hoặc tạocác nếp gấp trên quần áo. Vào thời Hy Lạp cổ đại (năm 400 trước CN) việc ủiquần áo thường được thực hiện bởi các nô lệ do tính chất công việc khá nặngnhọc và mất thời gian. Đó là một nhu cầu xa x ỉ c ủa t ầng l ớp th ượng l ưu do ch ỉnhững người giàu mới sở hữu nhiều quần áo và nô lệ. Thời gian này, người tasử dụng những chiếc kẹp sắt đã được nung nóng phần đầu để tạo nếp g ấp trêntrang phục làm bằng vải lanh. Mô phỏng công cụ làm phẳng quần áo của người Hy LạpĐến thời đế chế La Mã, người ta bắt đầu sử dụng một chiếc - bàn - cán - là -bằng - tay để làm phẳng quần áo. Nó có hình d ạng nh ư m ột chi ếc mái chèophẳng bằng kim loại. Nếp nhăn trên quần áo được loại bỏ bằng cách đánh liêntục vào quần áo bằng chiếc mái chèo. Một công cụ khác cũng được sử dụngđể làm phẳng quần áo trong giai đoạn này là prelum. Đây là công c ụ có hìnhdáng như một chiếc máy ép được làm bằng gỗ. Hai mảnh gỗ được đặt ch ồnglên nhau và có thể siết chặt lại bằng vít cũng được làm bằng g ỗ. Qu ần áo đ ượcđặt vào giữa 2 tấm gỗ, sau đó vặn vít lại đ ể t ấm g ỗ ép ch ặt vào qu ần áo, dùngtạo ra áp lực nhằm loại bỏ vết nhăn. Bàn cán là được sử dụng bởi người La MãNhững người Trung Quốc cổ đại cũng từng sử dụng một số công cụ bằng sắtđể làm phẳng quần áo. Công cụ phổ biến nhất là một chiếc chảo bằng sắt cóhình dáng như một chiếc muỗng lớn. Người ta cho than hồng hoặc cát nóng vàobên trong chiếc muỗng để làm nóng phần đáy. Sau đó di chuyển phần đáy lên bềmặt quần áo để làm phẳng. Chiếc chảo sắt làm thẳng quần áo của người Trung Quốc cổVào khoảng thế kỷ thứ 10 sau CN, những người Viking đến từ Scandinavia đãsớm tạo nên những chiếc bàn ủi bằng thủy tinh. Họ cho rằng th ủy tinh có th ểlướt trên bề mặt quần áo nhanh hơn và dễ làm phẳng quần áo hơn so với s ắt.Những thanh thủy tinh được bo tròn và đặt gần lò sưởi để làm nóng, sau đó sẽđược dùng để di chuyển trên bề mặt quần áo. Người Viking dùng viên thủy tinh làm nóng đề ủi thẳng quần áoThế kỷ 12 đến 14 - Những dấu hiệu đầu tiên của chiếc bàn ủiĐến khoảng thế kỷ 12, khi thương mại giữa phương Đông và phương Tây bắtđầu phát triển. Thời trang bắt đầu có sự phát triển quan trọng v ới vi ệc s ử d ụnghồ may để tạo nên các loại trang phục cầu kỳ hơn. Người ta bắt đầu mặc cácloại trang phục có nút tinh xảo hoặc cổ áo gợn sóng. Nhu c ầu v ề m ột lo ại côngcụ có khả năng tạo ra nhiệt độ và áp suất ngày càng cấp thi ết.Tại Hà Lan vào những năm 1200, người ta chế tạo một công cụ bằng sắt đượccán dẹp có hình dáng một chiếc thuyền nhỏ để ủi quần áo. Tuy nhiên, do giớihạn về kỹ thuật luyện kim, các công cụ chưa được chế tạo tinh xảo và sắccạnh nên gây nhiều khó khăn cho việc thực hiện nh ững đ ường ủi đòi h ỏi chínhxác cao. Công cụ trên có hình dáng tương tự như m ặt đ ế c ủa chi ếc bàn ủi ngàynay.100 năm sau, đến những năm 1300, tận dụng lợi th ế của kỹ thu ật s ản xu ất kimloại, người ta có thể chế tạo nên những công cụ có độ tinh xảo cao hơn. Thờibấy giờ, trang phục phổ biến là phần cổ áo dạng bờm lượn sóng. Tại Ý, ng ườita bắt đầu sử dụng một loại công cụ mang tên Goffering có hình dạng như mộtchiếc ống sắt đặt ngang trên giá. Sau khi làm nóng ống sắt, họ cuộn tấm v ảixung quanh ống sắt để tạo nên chiếc cổ áo xếp nếp lượn sóng vốn rất phổ biếntrong thời kỳ Phục Hưng. Đây là quá trình rất mất th ời gian nên ch ỉ có t ầng l ớpquý tộc mới có thể mặc kiểu trang phục như vậy. Công cụ tạo cổ áo nếp gấp gợn sóng của người ÝSau đó, để giảm bớt thời gian và công sức cho nh ững chi ếc n ếp x ếp l ượn sóngtrên cổ áo, người ta bắt đầu sử dụng một công cụ khác tên là Fluter (công cụ tạorãnh). Đây là công cụ gồm phần đế và phần được chế tạo bằng sắt. Ở 2 mặttiếp xúc đều được khoét các rãnh dọc cách đều nhau. Mảnh vải được đặt vàogiữa 2 mảnh sắt, người ta dùng lực tay ấn mạnh để tạo nên những nếp gấp đềunhau. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, người ta vẫn ph ải đ ặt m ột m ảnh v ảiở giữa mặt tiếp xúc để tránh ống sắt vấy bẩn lên quần ...

Tài liệu được xem nhiều: