Lịch sử Dân tộc nhạc học – Phần 1
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.52 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu lịch sử dân tộc nhạc học – phần 1, khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Dân tộc nhạc học – Phần 1 Lịch sử Dân tộc nhạc học – Phần 1Dân tộc nhạc học là gì?Đối với người Tây Phương, bộ môn học này cũng chưa thu hút đông người nhưmôn nhạc học (musicology). Dân tộc nhạc học (Ethnomusicologie / Pháp,Ethnomusicology / Anh-Mỹ, Musikethnologie / Đức) có thể nói là một bộ mônnghiên cứu âm nhạc hoàn toàn mới lạ đối với Việt Nam. Bộ môn này khởi thủy từthế kỷ thứ 19, tượng hình từ đầu thế kỷ thứ 20 và phát triển mạnh ở các quốc giaTây phương từ sau thế chiến thứ hai (1939-1945).Vì lý do nào đã thúc đẩy phong trào nghiên cứu âm nhạc truyền thống bác học vàdân gian càng ngày càng mạnh như thế ? Tại sao các nhà dân tộc nhạc học(ethnomusicologist), dân tộc học (anthropologist), ngôn ngữ học (linguist), x ã hộihọc (sociologist) tranh giành từng mảnh đất nghiên cứu, từng sắc tộc, từng loạinhạc, từng tiếng nói để ghi lại trên băng nhựa, trên phim ảnh, trên giấy trắng, trênkhuôn nhạc, những bài hát cổ xưa do các cụ gần đất xa trời hát lại, những huyềnthoại cổ tích bằng thổ ngữ sắp bị mất đi vì sắc tộc đó chỉ còn vài người sống sóttrên thế gian. Sự hấp tấp vội vàng này có lý do của nó, nhứt là từ lúc các cườngquốc Âu Mỹ bắt đầu thôn tính các quốc gia nhược tiểu của mấy châu khác làmthuộc địa. Sự hiện diện của người da trắng với phong tục và tôn giáo của họ đãlàm đảo lộn tất cả đời sống tinh thần, bóp méo một số phong tục ngh ìn xưa của cácxứ bị trị. Sự phát sinh kỹ nghệ đã làm biến mất một số lớn bài hát và nhạc dínhliền với việc cày cấy, gặt lúa, đạp nước, dệt vải, trong khi máy móc hóa đời sốngnông quê, và biến nơi này thành những tỉnh lỵ nhỏ. Sự thay đổi này có ảnh hưỏnglớn đối với sự sống còn của âm nhạc và phong tục cổ truyền của những quốc gia bịthống trị.Vấn đề nghiên cứu dân tộc nhạc học đòi hỏi rất nhiều hiểu biết về dân tộc học(Ethnologie / Pháp, Cultural Anthropology / Anh Mỹ), ngôn ngữ học (linguistique/ Pháp, linguistics / Anh), nhạc học (musicologie / Pháp, musicology / Anh), sinhngữ (langues vivantes / Pháp, foreign languages / Anh), xã hội học (sociologie /Pháp, sociology / Anh), tâm lý học (psychologie / Pháp, psychology / Anh), khảocổ học (archeologie / Pháp, archeology / Anh), âm thanh học (acoustique / Pháp,acoustics / Anh) và luôn cả tin học (informatique / Pháp, information science /Anh) và dĩ nhiên phải biết nhạc pháp hay nhạc lý (solfège / Pháp, solfeggio / Anh).Đây chỉ là một bài sơ khảo về dân tộc nhạc học với mục đích giới thiệu bộ mônnghiên cứu mới mẻ này đến với các bạn, chứ không đi sâu vào chi tiết. Bài nàygồm có ba phần: lịch trình quá khứ của dân tộc nhạc học sẽ đưa các bạn trở về quákhứ để tìm nguồn cội của ngành chuyên khoa âm nhạc cổ truyền này; định nghĩadân tộc nhạc học theo nhiều quan điểm khác nhau để cho thấy sự thay đổi đ ườnglối nghiên cứu theo từng giai đoạn diễn tiến, cũng như những trường phái Âu châuvà Mỹ châu, và sau cùng là sự phát triển của dân tộc nhạc học hiện nay.LỊCH TRÌNH QUÁ KHỨ CỦA DÂN TỘC NHẠC HỌC 1. Giai đoạn một (1779-1850) Những tài liệu đầu tiên được dùng sau này cho việc nghiên cứu dân tộc nhạc học bao gồm các bài du ký, hồi ký, hay ức ký của nhà văn du lịch, nhà thám hiểm, hay các ông cố đạo thiên chúa giáo. Những tác phẩm đầu tiên về nhạc ngoài Âu châu (musique extra-européenne - extra-european music) phải kể đến quyển Le Mémoire sur la musique chinoise (Tiểuluận về nhạc Trung quốc) do ông cố đạo Joseph Marie Amiot viết vào năm 1779và tiếp đó là quyển La description historique, technique et littéraire desinstruments de musique des Orientaux (Miêu tả lịch sử, kỹ thuật và văn chươngnhững nhạc khí Đông Phương) được viết vào năm 1813. Ông GuillaumeVilloteau, dưới thời Nã phá Luân đệ nhất, đã đi khảo sát nền văn minh Ai cập đểsau đó vào năm 1816, cho phát hành cuốn Mémoire sur la musique de lAntiqueEgypte (Tiểu luận về âm nhạc Cổ Ai cập). Phải chờ đến năm 1832, ông Fr ancoisJoseph Fétis, nhà nhạc học đầu tiên đã đưa những điểm mới mẻ vào trong hệ thốngý tưởng đại cương về âm nhạc trong một quyển sách Résumé philosophique delhistoire de la musique (Khái niệm triết lý về lịch sử âm nhạc). Quyển Histoiregérérale de la musique (Lịch sử âm nhạc toàn thư) chưa viết xong thì ông Fétis từtrần. Quyển này trình bày quan điểm cho rằng nhạc Tây ph ương bác học khôngphải là nhạc duy nhất trên quả địa cầu này mà còn có nhiều nền văn minh âm nhạckhác trên thế giới cũng đáng kể lắm.2. Giai đoạn 2 (1859-1914)Trong giai đoạn này, một số lớn sách vở ghi chép nhạc dân gian ở Âu châu đ ãđược xuất bản khá nhiều. Phong trào lãng mạn bên Âu châu đã chứng tỏ sự lưu ýđến nhạc dân gian Âu châu qua một số bài vở của vài văn sĩ Pháp như Th. Hersartde la Villemarque ở Bretagne (miền Tây xứ Pháp), bà George Sand ở vùng Berry(miền Trung Tây xứ Pháp). Trong khi đó, Frédéric Chopin (Ba Lan) và FranzLiszt (Hung Gia Lợi), hai nhạc sĩ nổi tiếng thời đó, đã dùng nhạc cổ truyền của xứhọ làm nguồn hứng cho sáng tác của hai ông. George Sand Ðộng cơ quan trọng nhứt trong việc bảo vệ nhạc cổ truyền là máy hát (phonographe - phonograph) lại được phát minh vào thời kỳ này. Năm 1869, ông Charles Cros, người Pháp, đã sáng chế máy tắc với máy paléophone cùng nguyên phonographe à cylindre (máy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Dân tộc nhạc học – Phần 1 Lịch sử Dân tộc nhạc học – Phần 1Dân tộc nhạc học là gì?Đối với người Tây Phương, bộ môn học này cũng chưa thu hút đông người nhưmôn nhạc học (musicology). Dân tộc nhạc học (Ethnomusicologie / Pháp,Ethnomusicology / Anh-Mỹ, Musikethnologie / Đức) có thể nói là một bộ mônnghiên cứu âm nhạc hoàn toàn mới lạ đối với Việt Nam. Bộ môn này khởi thủy từthế kỷ thứ 19, tượng hình từ đầu thế kỷ thứ 20 và phát triển mạnh ở các quốc giaTây phương từ sau thế chiến thứ hai (1939-1945).Vì lý do nào đã thúc đẩy phong trào nghiên cứu âm nhạc truyền thống bác học vàdân gian càng ngày càng mạnh như thế ? Tại sao các nhà dân tộc nhạc học(ethnomusicologist), dân tộc học (anthropologist), ngôn ngữ học (linguist), x ã hộihọc (sociologist) tranh giành từng mảnh đất nghiên cứu, từng sắc tộc, từng loạinhạc, từng tiếng nói để ghi lại trên băng nhựa, trên phim ảnh, trên giấy trắng, trênkhuôn nhạc, những bài hát cổ xưa do các cụ gần đất xa trời hát lại, những huyềnthoại cổ tích bằng thổ ngữ sắp bị mất đi vì sắc tộc đó chỉ còn vài người sống sóttrên thế gian. Sự hấp tấp vội vàng này có lý do của nó, nhứt là từ lúc các cườngquốc Âu Mỹ bắt đầu thôn tính các quốc gia nhược tiểu của mấy châu khác làmthuộc địa. Sự hiện diện của người da trắng với phong tục và tôn giáo của họ đãlàm đảo lộn tất cả đời sống tinh thần, bóp méo một số phong tục ngh ìn xưa của cácxứ bị trị. Sự phát sinh kỹ nghệ đã làm biến mất một số lớn bài hát và nhạc dínhliền với việc cày cấy, gặt lúa, đạp nước, dệt vải, trong khi máy móc hóa đời sốngnông quê, và biến nơi này thành những tỉnh lỵ nhỏ. Sự thay đổi này có ảnh hưỏnglớn đối với sự sống còn của âm nhạc và phong tục cổ truyền của những quốc gia bịthống trị.Vấn đề nghiên cứu dân tộc nhạc học đòi hỏi rất nhiều hiểu biết về dân tộc học(Ethnologie / Pháp, Cultural Anthropology / Anh Mỹ), ngôn ngữ học (linguistique/ Pháp, linguistics / Anh), nhạc học (musicologie / Pháp, musicology / Anh), sinhngữ (langues vivantes / Pháp, foreign languages / Anh), xã hội học (sociologie /Pháp, sociology / Anh), tâm lý học (psychologie / Pháp, psychology / Anh), khảocổ học (archeologie / Pháp, archeology / Anh), âm thanh học (acoustique / Pháp,acoustics / Anh) và luôn cả tin học (informatique / Pháp, information science /Anh) và dĩ nhiên phải biết nhạc pháp hay nhạc lý (solfège / Pháp, solfeggio / Anh).Đây chỉ là một bài sơ khảo về dân tộc nhạc học với mục đích giới thiệu bộ mônnghiên cứu mới mẻ này đến với các bạn, chứ không đi sâu vào chi tiết. Bài nàygồm có ba phần: lịch trình quá khứ của dân tộc nhạc học sẽ đưa các bạn trở về quákhứ để tìm nguồn cội của ngành chuyên khoa âm nhạc cổ truyền này; định nghĩadân tộc nhạc học theo nhiều quan điểm khác nhau để cho thấy sự thay đổi đ ườnglối nghiên cứu theo từng giai đoạn diễn tiến, cũng như những trường phái Âu châuvà Mỹ châu, và sau cùng là sự phát triển của dân tộc nhạc học hiện nay.LỊCH TRÌNH QUÁ KHỨ CỦA DÂN TỘC NHẠC HỌC 1. Giai đoạn một (1779-1850) Những tài liệu đầu tiên được dùng sau này cho việc nghiên cứu dân tộc nhạc học bao gồm các bài du ký, hồi ký, hay ức ký của nhà văn du lịch, nhà thám hiểm, hay các ông cố đạo thiên chúa giáo. Những tác phẩm đầu tiên về nhạc ngoài Âu châu (musique extra-européenne - extra-european music) phải kể đến quyển Le Mémoire sur la musique chinoise (Tiểuluận về nhạc Trung quốc) do ông cố đạo Joseph Marie Amiot viết vào năm 1779và tiếp đó là quyển La description historique, technique et littéraire desinstruments de musique des Orientaux (Miêu tả lịch sử, kỹ thuật và văn chươngnhững nhạc khí Đông Phương) được viết vào năm 1813. Ông GuillaumeVilloteau, dưới thời Nã phá Luân đệ nhất, đã đi khảo sát nền văn minh Ai cập đểsau đó vào năm 1816, cho phát hành cuốn Mémoire sur la musique de lAntiqueEgypte (Tiểu luận về âm nhạc Cổ Ai cập). Phải chờ đến năm 1832, ông Fr ancoisJoseph Fétis, nhà nhạc học đầu tiên đã đưa những điểm mới mẻ vào trong hệ thốngý tưởng đại cương về âm nhạc trong một quyển sách Résumé philosophique delhistoire de la musique (Khái niệm triết lý về lịch sử âm nhạc). Quyển Histoiregérérale de la musique (Lịch sử âm nhạc toàn thư) chưa viết xong thì ông Fétis từtrần. Quyển này trình bày quan điểm cho rằng nhạc Tây ph ương bác học khôngphải là nhạc duy nhất trên quả địa cầu này mà còn có nhiều nền văn minh âm nhạckhác trên thế giới cũng đáng kể lắm.2. Giai đoạn 2 (1859-1914)Trong giai đoạn này, một số lớn sách vở ghi chép nhạc dân gian ở Âu châu đ ãđược xuất bản khá nhiều. Phong trào lãng mạn bên Âu châu đã chứng tỏ sự lưu ýđến nhạc dân gian Âu châu qua một số bài vở của vài văn sĩ Pháp như Th. Hersartde la Villemarque ở Bretagne (miền Tây xứ Pháp), bà George Sand ở vùng Berry(miền Trung Tây xứ Pháp). Trong khi đó, Frédéric Chopin (Ba Lan) và FranzLiszt (Hung Gia Lợi), hai nhạc sĩ nổi tiếng thời đó, đã dùng nhạc cổ truyền của xứhọ làm nguồn hứng cho sáng tác của hai ông. George Sand Ðộng cơ quan trọng nhứt trong việc bảo vệ nhạc cổ truyền là máy hát (phonographe - phonograph) lại được phát minh vào thời kỳ này. Năm 1869, ông Charles Cros, người Pháp, đã sáng chế máy tắc với máy paléophone cùng nguyên phonographe à cylindre (máy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa việt nam lịch sử việt nam sự phát triển của việt nam nguồn gốc nước việt nam hình thành nước việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 196 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 134 0 0 -
189 trang 130 0 0
-
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 122 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 116 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 109 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 108 0 0