Lịch sử dảng cộng sản Việt Nam-Bài 1: Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1911-1930)_3
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.75 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giữa năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đến Pêtơrôgrát (Liên Xô). Ở đó, Người có điều kiện học tập, nghiên cứu sâu sắc hơn chủ nghĩa Mác Lênin
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử dảng cộng sản Việt Nam-Bài 1: Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1911-1930)_3Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam-Bài 1 Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1911-1930)Giữa năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đến Pêtơrôgrát (Liên Xô). Ở đó,Người có điều kiện học tập, nghiên cứu sâu sắc hơn chủ nghĩa Mác -Lênin. Người phát triển thêm những quan điểm chính trị của mình đãhình thành ở Pháp. Người tiếp tục tố cáo tội ác của chủ nghĩa đế quốc.Qua bài Hành hình kiểu Linsơ, Người coi tội ác đó chiếm vị trí vinh dựtrong toàn bộ những tội ác của nền văn minh Mỹ.Người vạchtrầnchính sách thực dân trá hình của đế quốc Anh muốn chiếm cảTrung Quốc, phê phán đế quốc Ý đồng lõa với đế quốc Pháp đàn ápphong trào cách mạng ở Bắc Phi.Tháng 10-1923, Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội lần thứ nhất Quốc tế Nôngdân. Đại hội bầu Người vào Ban Chấp hành Quốc tế Nông dân và BanChấp hành cử Người làm uỷ viên Đoàn chủ tịch. Năm 1924, Người dựcác Đại hội của Thanh niên, Phụ nữ quốc tế. Công hội đỏ và Đại hội lầnthứ V của Quốc tế Cộng sản. Người tiếp tục phê bình thiếu sót của nhiềuđảng cộng sản ở Tây Âu về vấn đề thuộc địa và thẳng thắn nêu thiếu sótđó của cả Quốc tế Cộng sản.Người rất chú ý nghiên cứu chế độ mới ở Liên Xô. Người nhận rõ lúcnày dù thiếu thốn, nhân dân Liên Xô đã dành cho trẻ em những cái gìtốt nhất, nhà nước hết sức chăm lo việc giáo dục và y tế cho nhân dân.Người viết nhiều bài báo nêu cao công lao vĩ đại, đạo đức cao cả củaLênin.Ngày 11-11-1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) làmnhiệm vụ đặc phái viên của Quốc tế Cộng sản và trực tiếp chuẩn bịthành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.Người cùng với một số nhà cách mạng lậpHội liên hiệp các dân tộc bị ápbức Á Đông, do ông Liêu Trọng Khải (Trung Quốc) làm Hội trưởng vàNgười làm Bí thư.b) Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (Việt Nam Thanhniên cách mạng đồng chí hội)Tháng 6-1925, từ nhóm cách mạng đầu tiên, Nguyễn Ái Quốc thành lậpHội Việt Nam cách mạng thanh niên, nhằm tập hợp những thanh niênyêu nước Việt Nam có xu hướng cộng sản chủ nghĩa, chuẩn bị thành lậpĐảng. Người mở những lớp huấn luyện cán bộ và ra tờ báoThanh niên.Phần lớn những thanh niên đã được huấn luyện trở về nước hoạt động vàsố còn lại sang Liên Xô tiếp tục học tập. Hội đã truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin và đường lối cứu nước của Nguyễn Ái Quốc vào công nhân,nông dân và các tầng lớp nhân dân.Năm 1928, Hội đề ra chủ trương vô sản hoá, đưa hội viên vào các nhàmáy, hầm mỏ, đồn điền. Chủ trương này có tác dụng rèn luyện nhữngngười trí thức tiểu tư sản về lập trường giai cấp công nhân và bước đầukết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong tràoyêu nước.Hội kết nạp ngày càng nhiều hội viên, năm 1928 có 300 hội viên, năm1929 có 1.700 hội viên, nếu kể cả hội viên dự bị thì có gần 3.000 người.Từ năm 1926 đến năm 1929, Hội có cơ sở ở nhiều trung tâm kinh tế,chính trị trong cả nước, trở thành lực lượng chính trị yêu nước lớn mạnhnhất đất nước, hoàn thành ý định của người sáng lập hội là chuẩn bị tiềnđề cho việc thành lập Đảng Cộng sản.c) Phác thảo đường lối cứu nướcNguyễn Ái Quốc phác thảo đường lối cứu nước từ năm 1921 và thể hiệntập trung trong tập bài giảng ở lớp chính trị tại Quảng Châu, năm 1927được in thành sách lấy tên là Đường Cách mệnh. Nội dung cơ bản củatác phẩm như sau:Một là: Chỉ có cách mạng vô sản là cách mạng triệt để, vì lợi ích của đạiđa số dân chúng.Nguyễn Ái Quốc giới thiệu những cuộc cách mạng điển hình trên thếgiới, từ Cách mạng tư sản Mỹ năm 1776 đến Cách mạng tư sản Phápnăm 1789, từ Công xã Pari năm 1871 đến Cách mạng Tháng Mười Nganăm 1917 và sau khi so sánh cách mạng tư sản với cách mạng vô sản,Người khẳng định: Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa làcách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hoà và dânchủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộcđịa.Cách mệnh đã 4 lần rồi, mà nay công nông Pháp hẵng còn phải mưucách mệnh lần nữa mới hòng thoát khỏi vòng áp bức.Người khẳng định: Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đãthành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cáihạnh phúc tự do, bình đẳng thật, không phải tự do và bình đẳng giả dốinhư đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam. Nguyễn ÁiQuốc nhấn mạnh: làm sao cách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúngsố nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người. Thế mới khỏi hy sinh nhiềulần, thế dân chúng mới được hạnh phúc.Đây là điểm xuất phát và làđiểm khác nhau cơ bản giữa con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốcvới các con đường cứu nước trước kia.Hai là:Mục tiêu và con đường đi lên của cách mạng Việt Nam là chủnghĩa xã hội, muốn xoá bỏ chế độ người bóc lột người, muốn có tự do,hạnh phúc, bình đẳng thật sự thì phải qua hai cuộc cách mạng: cáchmạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Hai cuộc cáchmạng này có quan hệ mật thiết với nhau.Ba là: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử dảng cộng sản Việt Nam-Bài 1: Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1911-1930)_3Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam-Bài 1 Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1911-1930)Giữa năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đến Pêtơrôgrát (Liên Xô). Ở đó,Người có điều kiện học tập, nghiên cứu sâu sắc hơn chủ nghĩa Mác -Lênin. Người phát triển thêm những quan điểm chính trị của mình đãhình thành ở Pháp. Người tiếp tục tố cáo tội ác của chủ nghĩa đế quốc.Qua bài Hành hình kiểu Linsơ, Người coi tội ác đó chiếm vị trí vinh dựtrong toàn bộ những tội ác của nền văn minh Mỹ.Người vạchtrầnchính sách thực dân trá hình của đế quốc Anh muốn chiếm cảTrung Quốc, phê phán đế quốc Ý đồng lõa với đế quốc Pháp đàn ápphong trào cách mạng ở Bắc Phi.Tháng 10-1923, Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội lần thứ nhất Quốc tế Nôngdân. Đại hội bầu Người vào Ban Chấp hành Quốc tế Nông dân và BanChấp hành cử Người làm uỷ viên Đoàn chủ tịch. Năm 1924, Người dựcác Đại hội của Thanh niên, Phụ nữ quốc tế. Công hội đỏ và Đại hội lầnthứ V của Quốc tế Cộng sản. Người tiếp tục phê bình thiếu sót của nhiềuđảng cộng sản ở Tây Âu về vấn đề thuộc địa và thẳng thắn nêu thiếu sótđó của cả Quốc tế Cộng sản.Người rất chú ý nghiên cứu chế độ mới ở Liên Xô. Người nhận rõ lúcnày dù thiếu thốn, nhân dân Liên Xô đã dành cho trẻ em những cái gìtốt nhất, nhà nước hết sức chăm lo việc giáo dục và y tế cho nhân dân.Người viết nhiều bài báo nêu cao công lao vĩ đại, đạo đức cao cả củaLênin.Ngày 11-11-1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) làmnhiệm vụ đặc phái viên của Quốc tế Cộng sản và trực tiếp chuẩn bịthành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.Người cùng với một số nhà cách mạng lậpHội liên hiệp các dân tộc bị ápbức Á Đông, do ông Liêu Trọng Khải (Trung Quốc) làm Hội trưởng vàNgười làm Bí thư.b) Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (Việt Nam Thanhniên cách mạng đồng chí hội)Tháng 6-1925, từ nhóm cách mạng đầu tiên, Nguyễn Ái Quốc thành lậpHội Việt Nam cách mạng thanh niên, nhằm tập hợp những thanh niênyêu nước Việt Nam có xu hướng cộng sản chủ nghĩa, chuẩn bị thành lậpĐảng. Người mở những lớp huấn luyện cán bộ và ra tờ báoThanh niên.Phần lớn những thanh niên đã được huấn luyện trở về nước hoạt động vàsố còn lại sang Liên Xô tiếp tục học tập. Hội đã truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin và đường lối cứu nước của Nguyễn Ái Quốc vào công nhân,nông dân và các tầng lớp nhân dân.Năm 1928, Hội đề ra chủ trương vô sản hoá, đưa hội viên vào các nhàmáy, hầm mỏ, đồn điền. Chủ trương này có tác dụng rèn luyện nhữngngười trí thức tiểu tư sản về lập trường giai cấp công nhân và bước đầukết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong tràoyêu nước.Hội kết nạp ngày càng nhiều hội viên, năm 1928 có 300 hội viên, năm1929 có 1.700 hội viên, nếu kể cả hội viên dự bị thì có gần 3.000 người.Từ năm 1926 đến năm 1929, Hội có cơ sở ở nhiều trung tâm kinh tế,chính trị trong cả nước, trở thành lực lượng chính trị yêu nước lớn mạnhnhất đất nước, hoàn thành ý định của người sáng lập hội là chuẩn bị tiềnđề cho việc thành lập Đảng Cộng sản.c) Phác thảo đường lối cứu nướcNguyễn Ái Quốc phác thảo đường lối cứu nước từ năm 1921 và thể hiệntập trung trong tập bài giảng ở lớp chính trị tại Quảng Châu, năm 1927được in thành sách lấy tên là Đường Cách mệnh. Nội dung cơ bản củatác phẩm như sau:Một là: Chỉ có cách mạng vô sản là cách mạng triệt để, vì lợi ích của đạiđa số dân chúng.Nguyễn Ái Quốc giới thiệu những cuộc cách mạng điển hình trên thếgiới, từ Cách mạng tư sản Mỹ năm 1776 đến Cách mạng tư sản Phápnăm 1789, từ Công xã Pari năm 1871 đến Cách mạng Tháng Mười Nganăm 1917 và sau khi so sánh cách mạng tư sản với cách mạng vô sản,Người khẳng định: Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa làcách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hoà và dânchủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộcđịa.Cách mệnh đã 4 lần rồi, mà nay công nông Pháp hẵng còn phải mưucách mệnh lần nữa mới hòng thoát khỏi vòng áp bức.Người khẳng định: Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh Nga là đãthành công, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cáihạnh phúc tự do, bình đẳng thật, không phải tự do và bình đẳng giả dốinhư đế quốc chủ nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam. Nguyễn ÁiQuốc nhấn mạnh: làm sao cách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúngsố nhiều, chớ để trong tay một bọn ít người. Thế mới khỏi hy sinh nhiềulần, thế dân chúng mới được hạnh phúc.Đây là điểm xuất phát và làđiểm khác nhau cơ bản giữa con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốcvới các con đường cứu nước trước kia.Hai là:Mục tiêu và con đường đi lên của cách mạng Việt Nam là chủnghĩa xã hội, muốn xoá bỏ chế độ người bóc lột người, muốn có tự do,hạnh phúc, bình đẳng thật sự thì phải qua hai cuộc cách mạng: cáchmạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Hai cuộc cáchmạng này có quan hệ mật thiết với nhau.Ba là: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử Việt nam Lịch sử đảng cộng sản Việt nam Đảng cộng sản việt nam giáo dục đào tạo giáo trình môn Lịch sử đảngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 231 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 194 0 0 -
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP dạy thêm học thêm ngoài nhà trường
3 trang 191 1 0 -
20 trang 184 0 0
-
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 182 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 181 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 174 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Ebook Góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
272 trang 156 0 0