lịch sử địa lý các dân tộc - Dân tộc La Chí
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.91 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo sách lịch sử địa lý các dân tộc - dân tộc la chí, khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
lịch sử địa lý các dân tộc - Dân tộc La Chí Dân tộc La ChíTên gọi khácCù Tê, La QuảNhóm ngôn ngữKa đaiDân số8.000 người.Cư trúCư trú chủ yếu ở huyện Xín Mần (Hà Giang), huyện Mường Khương và Bắc Hà(Lào Cai).Đặc điểm kinh tếNgười La Chí làm ruộng bậc thang trồng lúa nước. Các gia đình thường nuôi trâu,ngựa, dê, lợn, gà, vịt, cá, nhưng theo nếp cũ thì không nuôi bò. Nghề dệt vải bôngvà nhuộm chàm của phụ nữ La Chí có truyền thống lâu đời.Tổ chức cộng đồngMỗi dòng họ người La Chí có riêng trống và chiêng dùng vào việc cúng bái, cóông trưởng họ là người biết cúng. Con cái đều lấy theo họ cha.Hôn nhân gia đìnhTrong cưới xin, nhà trai phải nộp khoản tiền công nuôi con gái.Văn hóaNgười La Chí có nhiều truyện cổ, kể về ông tổ tiên của dân tộc là Hoàng DìnThùng, về Pủ Lô Tô sinh ra các giống các loài và dạy họ mọi phong tục tập quán,về sự xuất hiện các hiện tượng tự nhiên, v.v... Trai gái La Chí thường hát ni ca.Nhạc cụ có trống, chiêng, đàn tính 3 dây, đàn môi bằng lá cây... Dịp lễ hội thườngtổ chức các trò chơi ném còn, đánh quay, đu quay, đu dây, v.v... nơi bãi rộng chođông người tham gia.Nhà cửaNgười La Chí đã sống định canh định cư thành từng bản. Mỗi gia đình có nhà sànđể ở và nhà đất liền kề để làm bếp. Nhà sàn gồm 3 gian, chỉ có một cầu thang lênxuống ở gần đầu hồi phía giáp nhà đất, bàn thờ tổ tiên đặt tại gian nhà sàn to nhất.Trang phụcTrang phục của người La Chí đơn giản, không cầu kỳ. Đàn ông mặc áo 5 thân dàitới ngang bắp chân (ngày nay áo ngắn hơn), quần lá tọa, đầu quấn khăn. Phụ nữmặc áo dài tứ thân, có dây thắt lưng, yếm, đội khăn dài, mặc quần hay váy tùyngười. Đồ trang sức của nam chỉ có vòng tay, còn nữ có thêm vòng tai. Phụ nữ LaChí thường quen đeo địu qua trán, dù địu làm bằng vải hay đan bằng giang cũngvậy. Nam giới lại đeo gùi qua hai vai.Dân tộc Bru - Vân KiềuTên gọi khácBru, Vân Kiều, Mang Cong, Trì, KhùaNhóm ngôn ngữMôn - KhmerDân số40.000 người.Cư trúCư trú tập trung ở miền núi các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế.Đặc điểm kinh tếNgười Bru-Vân Kiều sống chủ yếu nhờ làm rẫy và làm ruộng. Việc hái lượm sănbắn và đánh cá là nguồn cung cấp thức ăn quan trọng. Đồng bào nuôi gia súc, giacầm, trước hết cho các lễ cúng, rồi sau đó mới là cải thiện bữa ăn. Nghề thủ côngchỉ có đan chiếu lá, gùi...Hôn nhân gia đìnhCon trai, con gái Bru-Vân Kiều được tự do yêu nhau và cha mẹ thường tôn trọngsự lựa chọn bạn đời của con. Trong lễ cưới của người Bru-Vân Kiều, bao giờ cũngcó một thanh kiếm nhà trai trao cho nhà gái. Cô dâu khi về nhà chồng thường trảiqua nhiều nghi lễ phức tạp: bắc bếp, rửa chân, ăn cơm chung với chồng... Tronghọ hàng, ông cậu có quyền quyết định khá lớn đối với việc lấy vợ, lấy chồng cũngnhư khi làm nhà, cúng quải của các cháu.Văn hóaNgười Bru-Vân Kiều yêu văn nghệ và có vốn văn nghệ cổ truyền quý báu. Nhạccụ có nhiều loại: trống, thanh la, chiêng núm, kèn (amam, ta-riềm, Khơ-lúi, pi),đàn (achung, pơ-kua...). Đồng bào có nhiều làn điệu dân ca khác nhau: chà chấp làlối vừa hát vừa kể rất phổ biến; sim là hình thức hát đối với nam nữ. Ca dao, tụcngữ, truyện cổ các loại của đồng bào rất phong phú.Nhà cửaNgười Bru-Vân Kiều ở nhà sàn nhỏ, phù hợp với quy mô gia đình thường gồm cha,mẹ và các con cha lập gia đình riêng. Nếu ở gần bờ sông, suối, các nhà trong làngtập trung thành một khu trải dọc theo dòng chảy. Nếu ở chỗ bằng phẳng rộng rãi,các ngôi nhà trong làng xếp thành vòng tròn hay hình bầu dục, ở giữa là nhà côngcộng. Ngày nay làng của đồng bào ở nhiều nơi đã có xu hướng ở nhà trệt.Trang phụcKhố - Áo - Váy. Với đặc điểm áo nữ xẻ ngực màu chàm đen và hàng kim loại bạctròn đính ở mép cổ và hai bên nẹp áo. Váy trang trí theo các mảng lớn trong bốcục dải ngang.+ Trang phục namNam để tóc dài, búi tóc, ở trần, đóng khố. Trước đây thường lấy vỏ cây sui làmkhố, áo.+ Trang phục nữGái chưa chồng búi tóc về bên trái, sau khi lấy chồng búi tóc trên đỉnh đầu. Trướcđây phụ nữ ở trần, mặc váy. Váy trước đây không dài thường qua gối 20-25 cm.Có nhóm mặc áo chui đầu, không tay, cổ khoét hình tròn hoặc vuông. Có nhóm nữđội khăn bằng vải quấn thành nhiều vòng trên đầu rồi thả sau gáy, cổ đeo hạt cư-ờm, mặc áo cánh xẻ ngực, dài tay màu chàm cổ và hai nẹp trước áo có đính cácđồng tiền bạc nhỏ màu sáng, nổi bật trên nền chàm đen tạo nên một cá tính vềphong cách thẩm mỹ riêng trong diện mạo trang phục các dân tộc Việt Nam. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
lịch sử địa lý các dân tộc - Dân tộc La Chí Dân tộc La ChíTên gọi khácCù Tê, La QuảNhóm ngôn ngữKa đaiDân số8.000 người.Cư trúCư trú chủ yếu ở huyện Xín Mần (Hà Giang), huyện Mường Khương và Bắc Hà(Lào Cai).Đặc điểm kinh tếNgười La Chí làm ruộng bậc thang trồng lúa nước. Các gia đình thường nuôi trâu,ngựa, dê, lợn, gà, vịt, cá, nhưng theo nếp cũ thì không nuôi bò. Nghề dệt vải bôngvà nhuộm chàm của phụ nữ La Chí có truyền thống lâu đời.Tổ chức cộng đồngMỗi dòng họ người La Chí có riêng trống và chiêng dùng vào việc cúng bái, cóông trưởng họ là người biết cúng. Con cái đều lấy theo họ cha.Hôn nhân gia đìnhTrong cưới xin, nhà trai phải nộp khoản tiền công nuôi con gái.Văn hóaNgười La Chí có nhiều truyện cổ, kể về ông tổ tiên của dân tộc là Hoàng DìnThùng, về Pủ Lô Tô sinh ra các giống các loài và dạy họ mọi phong tục tập quán,về sự xuất hiện các hiện tượng tự nhiên, v.v... Trai gái La Chí thường hát ni ca.Nhạc cụ có trống, chiêng, đàn tính 3 dây, đàn môi bằng lá cây... Dịp lễ hội thườngtổ chức các trò chơi ném còn, đánh quay, đu quay, đu dây, v.v... nơi bãi rộng chođông người tham gia.Nhà cửaNgười La Chí đã sống định canh định cư thành từng bản. Mỗi gia đình có nhà sànđể ở và nhà đất liền kề để làm bếp. Nhà sàn gồm 3 gian, chỉ có một cầu thang lênxuống ở gần đầu hồi phía giáp nhà đất, bàn thờ tổ tiên đặt tại gian nhà sàn to nhất.Trang phụcTrang phục của người La Chí đơn giản, không cầu kỳ. Đàn ông mặc áo 5 thân dàitới ngang bắp chân (ngày nay áo ngắn hơn), quần lá tọa, đầu quấn khăn. Phụ nữmặc áo dài tứ thân, có dây thắt lưng, yếm, đội khăn dài, mặc quần hay váy tùyngười. Đồ trang sức của nam chỉ có vòng tay, còn nữ có thêm vòng tai. Phụ nữ LaChí thường quen đeo địu qua trán, dù địu làm bằng vải hay đan bằng giang cũngvậy. Nam giới lại đeo gùi qua hai vai.Dân tộc Bru - Vân KiềuTên gọi khácBru, Vân Kiều, Mang Cong, Trì, KhùaNhóm ngôn ngữMôn - KhmerDân số40.000 người.Cư trúCư trú tập trung ở miền núi các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế.Đặc điểm kinh tếNgười Bru-Vân Kiều sống chủ yếu nhờ làm rẫy và làm ruộng. Việc hái lượm sănbắn và đánh cá là nguồn cung cấp thức ăn quan trọng. Đồng bào nuôi gia súc, giacầm, trước hết cho các lễ cúng, rồi sau đó mới là cải thiện bữa ăn. Nghề thủ côngchỉ có đan chiếu lá, gùi...Hôn nhân gia đìnhCon trai, con gái Bru-Vân Kiều được tự do yêu nhau và cha mẹ thường tôn trọngsự lựa chọn bạn đời của con. Trong lễ cưới của người Bru-Vân Kiều, bao giờ cũngcó một thanh kiếm nhà trai trao cho nhà gái. Cô dâu khi về nhà chồng thường trảiqua nhiều nghi lễ phức tạp: bắc bếp, rửa chân, ăn cơm chung với chồng... Tronghọ hàng, ông cậu có quyền quyết định khá lớn đối với việc lấy vợ, lấy chồng cũngnhư khi làm nhà, cúng quải của các cháu.Văn hóaNgười Bru-Vân Kiều yêu văn nghệ và có vốn văn nghệ cổ truyền quý báu. Nhạccụ có nhiều loại: trống, thanh la, chiêng núm, kèn (amam, ta-riềm, Khơ-lúi, pi),đàn (achung, pơ-kua...). Đồng bào có nhiều làn điệu dân ca khác nhau: chà chấp làlối vừa hát vừa kể rất phổ biến; sim là hình thức hát đối với nam nữ. Ca dao, tụcngữ, truyện cổ các loại của đồng bào rất phong phú.Nhà cửaNgười Bru-Vân Kiều ở nhà sàn nhỏ, phù hợp với quy mô gia đình thường gồm cha,mẹ và các con cha lập gia đình riêng. Nếu ở gần bờ sông, suối, các nhà trong làngtập trung thành một khu trải dọc theo dòng chảy. Nếu ở chỗ bằng phẳng rộng rãi,các ngôi nhà trong làng xếp thành vòng tròn hay hình bầu dục, ở giữa là nhà côngcộng. Ngày nay làng của đồng bào ở nhiều nơi đã có xu hướng ở nhà trệt.Trang phụcKhố - Áo - Váy. Với đặc điểm áo nữ xẻ ngực màu chàm đen và hàng kim loại bạctròn đính ở mép cổ và hai bên nẹp áo. Váy trang trí theo các mảng lớn trong bốcục dải ngang.+ Trang phục namNam để tóc dài, búi tóc, ở trần, đóng khố. Trước đây thường lấy vỏ cây sui làmkhố, áo.+ Trang phục nữGái chưa chồng búi tóc về bên trái, sau khi lấy chồng búi tóc trên đỉnh đầu. Trướcđây phụ nữ ở trần, mặc váy. Váy trước đây không dài thường qua gối 20-25 cm.Có nhóm mặc áo chui đầu, không tay, cổ khoét hình tròn hoặc vuông. Có nhóm nữđội khăn bằng vải quấn thành nhiều vòng trên đầu rồi thả sau gáy, cổ đeo hạt cư-ờm, mặc áo cánh xẻ ngực, dài tay màu chàm cổ và hai nẹp trước áo có đính cácđồng tiền bạc nhỏ màu sáng, nổi bật trên nền chàm đen tạo nên một cá tính vềphong cách thẩm mỹ riêng trong diện mạo trang phục các dân tộc Việt Nam. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các dân tộc việt nam dân tộc ít người dân tộc thiểu số dân tộc miền núi văn hóa việt nam phong tục các dân tộc việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
Giáo án Địa lí lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
230 trang 262 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 190 0 0 -
9 trang 144 0 0
-
189 trang 120 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 119 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 118 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 113 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 106 0 0