Danh mục

lịch sử địa lý các dân tộc - Dân tộc Mảng

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 160.71 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dân tộc MảngTên dân tộc: Mảng (Mảng Ư, Xá Lá Vàng). Dân số: 2.663 người (năm 1999). Ðịa bàn cư trú: Lai Châu (Sìn Hồ, Mường Tè, Phong Thổ, Mường Lay). Phong tục tập quán: Thờ vị thần cao nhất là trời. Hôn nhân tự do; lúc đưa dâu có tục đánh nhau giả giữa họ nhà trai và nhà gái để giành cô dâu. Cư trú theo dòng họ, riêng biệt, ở nhà sàn. Có trưởng bản cai quản cùng hội đồng già làng. Ngôn ngữ: Ngôn ngữ thuộc nhóm Môn - Khmer. Văn hoá: Ðặc trưng văn hoá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
lịch sử địa lý các dân tộc - Dân tộc Mảng Dân tộc MảngTên dân tộc: Mảng (Mảng Ư, Xá Lá Vàng). Dân số: 2.663 người (năm 1999). Ðịa bàn cư trú: Lai Châu (Sìn Hồ, Mường Tè, Phong Thổ, Mường Lay). Phong tục tập quán: Thờ vị thần cao nhất là trời. Hôn nhân tự do; lúc đưa dâu có tục đánh nhau giả giữa họ nhà trai và nhà gái để giành cô dâu. Cư trú theo dòng họ, riêng biệt, ở nhà sàn. Có trưởng bản cai quản cùng hội đồng già làng. Ngôn ngữ: Ngôn ngữ thuộc nhóm Môn - Khmer. Văn hoá: Ðặc trưng văn hoá lâu đời: tục xăm cằm, lễ thành đinh và các làn điệu dân ca. Trang phục: Nữ mặc váy dài, áo ngắn xẻ ngực, choàng tấm vải trắng có trang trí hoa văn. Nam mặc quần, áo xẻ ngực. Kinh tế: Làm nương rẫy, công cụ sản xuất thô sơ. Một số nơi làm ruộng bậc thang. Nghề thủ công đan lát.Dân tộc Cơ LaoTên gọi khácKe LaoNhóm ngôn ngữKa đaiDân số1.500 người.Cư trúTập trung ở huyện Đồng Văn và Hoàng Su Phìn (tỉnh Hà Giang).Đặc điểm kinh tếỞ Đồng Văn, người Cờ Lao làm nương, gieo trồng ngô ở hốc núi đá. Ở Hoàng SuPhi, đồng bào làm ruộng nước và nương núi đất, trồng lúa là chính. Nghề thủ côngphổ biến của đồng bào là đan lát và làm đồ gỗ, sản phẩm là phên, cót, nong, bồ,bàn ghế, yên ngựa v.v...Tổ chức cộng đồngMỗi bản người Cờ Lao có khoảng 15-20 nhà. Mỗi nhà là một gia đình nhỏ gồm vợchồng và con cái, con trai có vợ ít khi ở chung với bố mẹ. Mỗi nhóm Cờ Lao cómột số họ nhất định. Các con đều theo họ cha.Hôn nhân gia đìnhTheo phong tục con trai cô được lấy con gái cậu. Phụ nữ Cờ Lao khi mang thaithường kiêng cữ cẩn thận để sinh đẻ dễ, con khỏe mạnh. Ở vùng Đồng Văn, ngườiCơ Lao đốt nhau của đứa trẻ sơ sinh thành than rồi đem bỏ vào hốc đá trên rừng,tránh để cho chó hay lợn giẫm vào. Đứa trẻ sinh ra được 3 ngày 3 đêm (nếu là contrai), 2 ngày 3 đêm (nếu là con gái), thì bố mẹ làm lễ đặt tên cho con. Đứa con đầulòng được bà ngoại đặt tên cho. Người Cờ Lao chết đi được làm lễ chôn cất và lễchay. Người Cờ Lao có tục khi chôn cất thì xếp đá thành từng vòng quanh mộ(mỗi vòng đá tương ứng với 10 tuổi của người chết), rồi lấp đất kín những vòng đáấy.Văn hóaHàng năm người Cơ Lao có những ngày lễ, tết theo âm lịch như 3 tháng 3, 5 tháng5, 15 tháng 7, 9 tháng 9 v.v... và tết Nguyên đán là lớn nhất.Nhà cửaNgười Cơ Lao ở nhà đất thường ba gian hai chái. Mái lợp tranh. Ở Hoàng Su Phìđôi khi người ta lợp bằng những máng nứa theo kiểu lợp ngói âm dương. Váchđan bằng nứa, có khi người ta đan bằng những cây gỗ nhỏ...Trang phụcCá tính trang phục không rõ ràng chịu ảnh hưởng của trang phục (hay gần gũi) vớicư dân thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái như (Tày, Nùng Giáy...) về kỹ thuật vàphong cách mỹ thuật.+ Trang phục namĐàn ông Cờ Lao mặc quần như nhiều dân tộc vùng biên giới phía Bắc.+ Trang phục nữPhụ nữ Cờ Lao mặc quần, áo dài 5 thân cài nách, dài quá đầu gối, được trang tríbằng nhiều miếng vải khác màu khâu đáp lên ngực áo từ giữa ngực sang nách phải,theo mép xẻ.Dân tộc Cơ TuTên gọi khácCa Tu, Gao, Hạ, Phơng, Ca-tangNhóm ngôn ngữMôn - KhmerDân số37.000 người.Cư trúCư trú tại các huyện Hiên, Giằng, (Quảng Nam - Đà Nẵng), A Lới, Phú Lộc (ThừaThiên-Huế)Đặc điểm kinh tếSinh sống trên vùng Trường Sơn hiểm trở, người Cơ Tu trồng cây lương thực theolối phát rừng làm rẫy, chọc lỗ tra hạt. Các hoạt động kinh tế khác gồm có chănnuôi, dệt, đan lát, hái lượm, đánh cá, săn bắn và trao đổi hàng hóa theo cách vậtđổi vật.Tổ chức cộng đồngNgười Cơ Tu theo chế độ phụ hệ, con lấy họ theo cha, chỉ con trai mới được thừahưởng gia tài. Mỗi dòng họ người Cơ Tu đều có tên gọi riêng, người trong họ phảikiêng cữ một điều nhất định. Có chuyện kể về lai lịch của dòng họ và sự kiêng cữđó. Lúc sống, dòng họ có trách nhiệm cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau, khi chết đượcchôn cất bên nhau trong bãi mộ chung của làng. Làm nhà mồ, chung quanh mộdựng nhiều tượng gỗ, không có tục cúng giỗ, tảo mộ.Hôn nhân gia đìnhTheo tập tục Cơ Tu, khi người họ này đã lấy vợ họ kia, thì người họ kia khôngđược lấy vợ họ này, mà phải tìm ở họ khác.Tập tục người Cơ Tu cho phép khi chồng chết, vợ có thể lấy anh em chồng, khi vợchết, chồng có thể lấy em hay chị vợ. Việc kết hôn thường mang tính gả bán, vàsau lễ cưới cô dâu đến ở nhà chồng. Chế độ một vợ một chồng phổ biến, nhưngcũng có một số người khá giả lấy hai vợ.Nhà cửaTrong làng người Cơ Tu, các nếp nhà sàn tạo dựng theo hình vành khuyên hoặcgần giống thế. Ngôi nhà rông cao, to, đẹp, hơn cả là nơi tiếp khách chung, hội họp,cúng tế, tụ tập chuyện trò vui chơi.Trang phụcCó cá tính riêng trong tạo hình và trang trí trang phục, khác các tộc người kháctrong khu vực, nhất là trang phục nữ. Đồ trang sức phổ biến là vòng tay, vòng cổ,khuyên tai. Các phong tục xăm mặt, xăm mình, ca răng, đàn ông búi tóc sau gáyđã dần được loại bỏ.+ Trang phục namNam đóng khố, ở trần, đầu hoặc vấn khăn hoặc để tóc ngắn bình thường. Khố cócác loại bình thường (không trang trí hoa văn và ít màu s ...

Tài liệu được xem nhiều: