Lịch sử hình thành và phát triển các quy định về bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam và kiến nghị hoàn thiện
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm rõ sự hình thành và phát triển của các quy định về bị hại trong hệ thống pháp luật Việt Nam qua các giai đoạn khác nhau. Trong mỗi giai đoạn, bị hại đều có những đặc trưng riêng về khái niệm cũng như địa vị pháp lý của họ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử hình thành và phát triển các quy định về bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam và kiến nghị hoàn thiện LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH ... VỀ BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VŨ DUY LINH* Bài báo tập trung làm rõ sự hình thành và phát triển của các quy định về bị hại trong hệ thống pháp luật Việt Nam qua các giai đoạn khác nhau. Trong mỗi giai đoạn, bị hại đều có những đặc trưng riêng về khái niệm cũng như địa vị pháp lý của họ. Từ khóa: Tố tụng hình sự, bị hại, cá nhân, pháp nhân, bồi thường thiệt hại do tội phạm gây ra, hệ thống pháp luật Việt Nam. Ngày nhận bài: 18/11/2020; Biên tập xong: 20/11/2020; Duyệt đăng: 20/11/2020 The article clarifies the formation and development of regulations on victim in the Vietnamese legal system through different stages which has its own characteristics about their concept and legal status. Keyword: Criminal procedure, victims, individuals, legal entities, compensation for damage caused by crimes, Vietnamese legal system. B ị hại là một trong những đối niệm, quyền và nghĩa vụ của họ. Theo tác tượng tham gia tố tụng hình sự giả, sự phát triển các quy định về bị hại ở (TTHS) quan trọng không chỉ ở Việt Nam có thể chia làm năm giai đoạnViệt Nam mà còn ở các quốc gia khác. Tại như sau:các quốc gia phát triển như Mỹ, Anh, Nga, Giai đoạn đầu tiên: Giai đoạn phongthường xuyên có một số lượng đáng kể các kiến (đến trước năm 1945)công trình khoa học cũng như các hội thảo Đây là giai đoạn rất dài trong lịch sửnghiên cứu về bị hại. Việt Nam, chứng kiến sự hình thành, Có thể nói rằng, trải qua suốt quá trình thịnh suy của nhiều triều đại phong kiến,lịch sử, khái niệm cũng như địa vị pháp lý và sự kết thúc của nó được đánh dấu vớicủa bị hại đã có những thay đổi đáng kể sự kiện thoái vị của Bảo Đại - vị vua cuốitrong hệ thống pháp luật Việt Nam. Đến cùng triều Nguyễn năm 1945. Ở giai đoạngiai đoạn hiện đại ngày nay, quy định về này, hệ thống pháp luật Việt Nam mangbị hại được bổ sung, điều chỉnh tương đối dấu ấn đậm nét của pháp luật Trungrõ ràng và cụ thể trong Bộ luật tố tụng hình Quốc, hay nói đúng hơn là pháp luật củasự (BLTTHS). Gần đây, các nhà khoa học các triều đại phong kiến Trung Quốc. CóTTHS của Việt Nam đã bắt đầu chú ý nhiều thể kể đến ba Bộ luật tiêu biểu và có sứcđến bị hại, đến địa vị pháp lý cũng như ảnh hưởng lớn nhất đến xã hội phongsự tham gia của họ vào quá trình TTHS. kiến Việt Nam, bao gồm: Bộ luật HồngTuy nhiên, cần phải thừa nhận rằng, trên Đức (Quốc triều hình luật) ban hành nămcả bình diện lý luận và thực tiễn vẫn còn 1428, Bộ luật Trị binh bạo phạm năm 1511;không ít bất cập trong lĩnh vực bị hại. Bộ luật Hoàng Việt luật lệ (hay còn gọi là Trong các giai đoạn phát triển của hệ Luật Gia Long) năm 1811. Tuy nhiên,thống pháp luật Việt Nam, bị hại được trong tất cả các văn bản pháp luật kể trên,quan tâm ở các mức khác nhau và đượcnhìn nhận một cách khác nhau cả về khái * Tiến sĩ, Khoa Luật, Học viện An ninh nhân dânSố chuyên đề 4 - 2020 Khoa học Kiểm sát 3LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH...thuật ngữ “bị hại” chưa được sử dụng, từ năm 1858 đến Cách mạng tháng Támthay vào đó, các nhà làm luật thời bấy giờ năm 1945, Việt Nam là thuộc địa củasử dụng các thuật ngữ khác như “người Pháp, do đó hệ thống pháp luật, đặc biệttrình báo về tội phạm” hoặc “người được là luật TTHS chịu ảnh hưởng không nhỏbồi thường”. Đồng thời, pháp luật trong của hệ thống pháp luật Châu Âu lục địagiai đoạn này cũng quy định rằng “người (Romano-Germanic). Trong thời gian này,được bồi thường” hoặc “người trình báo ở nước ta tồn tại ba hệ thống pháp luật ởvề tội phạm”, bằng cách trình bày về thiệt ba miền khác nhau (Bắc kỳ, Trung kỳ vàhại của mình do tội ác gây ra, có quyền Nam kỳ). Do Nam kỳ lúc này là xứ thuộckiện trước tòa án (công đường), nghĩa là địa sử dụng luật TTHS của Pháp nên cácnếu người đó không khai báo thì vụ án quy định về bị hại trong thời gian này ởcó thể không được tòa án (quan tòa) xem Nam kỳ là tương đối đầy đủ và tiến bộ.xét. Điều 75 của Bộ luật Trị binh bạo phạm Trong khi đó, Trung kỳ là xứ độc lập nênnăm 1511 đã quy định “... nếu ai đó phạm vẫn bảo lưu và sử dụng Luật Gia Longtội, và chỉ cần có người trình báo điều này với truyền thống. Ở Bắc kỳ, do là xứ bảo hộquan tòa, thì hành vi phạm tội của anh ta sẽ nên hệ thống pháp luật có nhiều sự giaobị trừng phạt”1. Ngoài ra, trong quá trình thoa về luồng tư tưởng giữa truyền thốngthi hành án, quyền được bồi thường thiệt phong kiến phương Đông và hiện đạihại của “người được bồi thường” hoặc phương Tây. Lúc này, luật ở Bắc kỳ không“người trình báo về tội phạm” cũng được sử dụng các thuật ngữ “người được bồiđề cập trong các văn bản pháp luật giai thường” hoặc “người trình báo về tộiđoạn này. Điều 75 Bộ luật Hồng Đức có phạm”, thay vào đó là thuật ngữ “ngườinêu: “Nếu quan tòa nhận tiền bồi thường mà tố giác” (Điều 9 và Điều 39). Tuy nhiên,không đưa nó cho người được bồi thường thì Bộ luật Bắc kỳ chỉ quy định thuật ngữ nhưsẽ bị phạt tiền”2. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử hình thành và phát triển các quy định về bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam và kiến nghị hoàn thiện LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH ... VỀ BỊ HẠI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VŨ DUY LINH* Bài báo tập trung làm rõ sự hình thành và phát triển của các quy định về bị hại trong hệ thống pháp luật Việt Nam qua các giai đoạn khác nhau. Trong mỗi giai đoạn, bị hại đều có những đặc trưng riêng về khái niệm cũng như địa vị pháp lý của họ. Từ khóa: Tố tụng hình sự, bị hại, cá nhân, pháp nhân, bồi thường thiệt hại do tội phạm gây ra, hệ thống pháp luật Việt Nam. Ngày nhận bài: 18/11/2020; Biên tập xong: 20/11/2020; Duyệt đăng: 20/11/2020 The article clarifies the formation and development of regulations on victim in the Vietnamese legal system through different stages which has its own characteristics about their concept and legal status. Keyword: Criminal procedure, victims, individuals, legal entities, compensation for damage caused by crimes, Vietnamese legal system. B ị hại là một trong những đối niệm, quyền và nghĩa vụ của họ. Theo tác tượng tham gia tố tụng hình sự giả, sự phát triển các quy định về bị hại ở (TTHS) quan trọng không chỉ ở Việt Nam có thể chia làm năm giai đoạnViệt Nam mà còn ở các quốc gia khác. Tại như sau:các quốc gia phát triển như Mỹ, Anh, Nga, Giai đoạn đầu tiên: Giai đoạn phongthường xuyên có một số lượng đáng kể các kiến (đến trước năm 1945)công trình khoa học cũng như các hội thảo Đây là giai đoạn rất dài trong lịch sửnghiên cứu về bị hại. Việt Nam, chứng kiến sự hình thành, Có thể nói rằng, trải qua suốt quá trình thịnh suy của nhiều triều đại phong kiến,lịch sử, khái niệm cũng như địa vị pháp lý và sự kết thúc của nó được đánh dấu vớicủa bị hại đã có những thay đổi đáng kể sự kiện thoái vị của Bảo Đại - vị vua cuốitrong hệ thống pháp luật Việt Nam. Đến cùng triều Nguyễn năm 1945. Ở giai đoạngiai đoạn hiện đại ngày nay, quy định về này, hệ thống pháp luật Việt Nam mangbị hại được bổ sung, điều chỉnh tương đối dấu ấn đậm nét của pháp luật Trungrõ ràng và cụ thể trong Bộ luật tố tụng hình Quốc, hay nói đúng hơn là pháp luật củasự (BLTTHS). Gần đây, các nhà khoa học các triều đại phong kiến Trung Quốc. CóTTHS của Việt Nam đã bắt đầu chú ý nhiều thể kể đến ba Bộ luật tiêu biểu và có sứcđến bị hại, đến địa vị pháp lý cũng như ảnh hưởng lớn nhất đến xã hội phongsự tham gia của họ vào quá trình TTHS. kiến Việt Nam, bao gồm: Bộ luật HồngTuy nhiên, cần phải thừa nhận rằng, trên Đức (Quốc triều hình luật) ban hành nămcả bình diện lý luận và thực tiễn vẫn còn 1428, Bộ luật Trị binh bạo phạm năm 1511;không ít bất cập trong lĩnh vực bị hại. Bộ luật Hoàng Việt luật lệ (hay còn gọi là Trong các giai đoạn phát triển của hệ Luật Gia Long) năm 1811. Tuy nhiên,thống pháp luật Việt Nam, bị hại được trong tất cả các văn bản pháp luật kể trên,quan tâm ở các mức khác nhau và đượcnhìn nhận một cách khác nhau cả về khái * Tiến sĩ, Khoa Luật, Học viện An ninh nhân dânSố chuyên đề 4 - 2020 Khoa học Kiểm sát 3LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH...thuật ngữ “bị hại” chưa được sử dụng, từ năm 1858 đến Cách mạng tháng Támthay vào đó, các nhà làm luật thời bấy giờ năm 1945, Việt Nam là thuộc địa củasử dụng các thuật ngữ khác như “người Pháp, do đó hệ thống pháp luật, đặc biệttrình báo về tội phạm” hoặc “người được là luật TTHS chịu ảnh hưởng không nhỏbồi thường”. Đồng thời, pháp luật trong của hệ thống pháp luật Châu Âu lục địagiai đoạn này cũng quy định rằng “người (Romano-Germanic). Trong thời gian này,được bồi thường” hoặc “người trình báo ở nước ta tồn tại ba hệ thống pháp luật ởvề tội phạm”, bằng cách trình bày về thiệt ba miền khác nhau (Bắc kỳ, Trung kỳ vàhại của mình do tội ác gây ra, có quyền Nam kỳ). Do Nam kỳ lúc này là xứ thuộckiện trước tòa án (công đường), nghĩa là địa sử dụng luật TTHS của Pháp nên cácnếu người đó không khai báo thì vụ án quy định về bị hại trong thời gian này ởcó thể không được tòa án (quan tòa) xem Nam kỳ là tương đối đầy đủ và tiến bộ.xét. Điều 75 của Bộ luật Trị binh bạo phạm Trong khi đó, Trung kỳ là xứ độc lập nênnăm 1511 đã quy định “... nếu ai đó phạm vẫn bảo lưu và sử dụng Luật Gia Longtội, và chỉ cần có người trình báo điều này với truyền thống. Ở Bắc kỳ, do là xứ bảo hộquan tòa, thì hành vi phạm tội của anh ta sẽ nên hệ thống pháp luật có nhiều sự giaobị trừng phạt”1. Ngoài ra, trong quá trình thoa về luồng tư tưởng giữa truyền thốngthi hành án, quyền được bồi thường thiệt phong kiến phương Đông và hiện đạihại của “người được bồi thường” hoặc phương Tây. Lúc này, luật ở Bắc kỳ không“người trình báo về tội phạm” cũng được sử dụng các thuật ngữ “người được bồiđề cập trong các văn bản pháp luật giai thường” hoặc “người trình báo về tộiđoạn này. Điều 75 Bộ luật Hồng Đức có phạm”, thay vào đó là thuật ngữ “ngườinêu: “Nếu quan tòa nhận tiền bồi thường mà tố giác” (Điều 9 và Điều 39). Tuy nhiên,không đưa nó cho người được bồi thường thì Bộ luật Bắc kỳ chỉ quy định thuật ngữ nhưsẽ bị phạt tiền”2. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Kiểm sát Bài viết về pháp luật Tố tụng hình sự Hệ thống pháp luật Việt Nam Luật Tố tụng hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 221 0 0
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 218 0 0 -
Giáo trình Luật tố tụng hình sự: Phần 1 - ThS. Trần Văn Sơn (chủ biên)
173 trang 196 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 188 0 0 -
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 188 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 177 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 176 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 169 0 0 -
8 trang 165 0 0
-
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 159 0 0