![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lịch sử học thuyết chính trị phương tây cổ đại
Số trang: 21
Loại file: ppt
Dung lượng: 459.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình hình thành, phát sinh, phát triển của tư tưởng phương Tây cổ đại gắn liền với sự ra đời của nền văn minh lớn đó là nền văn minh Hy Lạp cổ đại với chế độ chiếm hữu nô lệ. Vấn đề cơ bản nhất của lịch sử học thuyết chính trị phương tây cổ đại là vấn đề quyền lực và nghệ thuật quyền lực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử học thuyết chính trị phương tây cổ đạiLỊCH SỬ HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI NHÓM THỰC HIỆN: 1. Đoàn Văn Lân MSSV: 0669066 2. Nguyễn Thị Kim Điệp MSSV: 0669027 3. Nguyễn Thị Hà MSSV: 0669032 4. Phan Thị Huyền Trang MSSV: 0669158 5. Phan Thị Thuận MSSV: 0669137 6. Trần Văn Thành MSSV: 0669123 7. LêThị Trang MSSV: 0669156 8. Võ Thị Yến Trinh MSSV: 0669165 9. Nguyễn Thị Thẩm MSSV: 0669127 10. Bùi Thị Vịnh MSSV: 0669185 11. Mai ThịLýMSSV:0669080 MỤCLỤC:I. Bốicảnhhìnhthànhcáchọcthuyết.II. Nộidungtriếtthuyếtchínhtrịphươngtâycổđại:1.Nộidung,tưtưởngtriếthuyếtchínhtrịcủa ARISTOTLE.2.Nộidung,tưtưởngtriếthuyếtchínhtrịcủaPLATON.3.Nộidung,tưtưởngtriếthuyếtchínhtrịcủa DEMOCRITUS.4.Nghệthuậtquyềnlựccủahọcthuyếtchínhtrịphương tâycổđại.III. Kếtluận. I. Bối cảnh hình thành các học thuyết chính trị phương Tây cổ đại:- Quá trình hình thành, phát sinh, phát triển của tư tưởng phương Tây cổ đại gắn liền với sự ra đời của nền văn minh lớn đó là nền văn minh Hy Lạp cổ đại với chế độ chiếm hữu nô lệ.- Vấn đề cơ bản nhất của lịch sử học thuyết chính trị phương tây cổ đại là vấn đề quyền lực và nghệ thuật quyền lực.- Lý giải về quyền lực và nghệ thuật quyền lực của lịch sử các học thuyết phương Tây cổ đại đi theo một quy luật riêng chịu sự ảnh hưởng của đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội mà cụ thể ở đây nền chính trị chiếm hữu nô lệ.- Vào thế kỷ XI đến thế kỷ thứ IX trước CN, các nhân tố giai cấp và nhà nước bắt đầu xuất hiện, mặc dù thương mại chưa phát triển rực rỡ nhưng nhân tố đặc biệt- tức là tầng lớp nô lệ thì đã xuất hiện.- Tù binh là nguồn nô lệ chủ yếu. Điều đó đã trở thành một trong những mục đích chính của chiến tranh. Cũng như nhiều loại sản vật khác, nô lệ đã biến thành một món hàng để mua bán. Ví dụ: một nô lệ có giá ngang từ 4 đến 20 con bò.- Mâu thuẫn giữa giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ và cuộc đấu tranh giữa hai giai cấp ấy gắn liền với cuộc đấu tranh của tầng lớp nhân dân khác chống các thế lực quý tộc bảo thủ là nguyên nhân chủ yếu làm cho các quốc gia thành thị Hy Lạp đi đến suy vong và dẫn tới sự phát triển tiến bộ của xã hội Hy Lạp cổ đại. Những cuộc đấu tranh ấy là mảnh đất hiện thực làm nảy sinh những mầm mống tư tưởng XHCN hoặc CSCN ban đầu đơn sơ tuy còn rất thô thiển, nhưng những nhân tố tư tưởng XHCN ấy đã lấp lánh như những hạt kim loại hiếm trong khối quặng.- Có rất nhiều phong trào đấu tranh trong thời kì này nhưng tất cả đều có một nét chung là diễn ra cục bộ chứ chưa có phong trào nào quan tâm thật sự đến số phận những người nô lệ.→ Những điều kiện tự nhiên và xã hội với hệ thống nhà nước và pháp luật gắn liền với chế độ chiếm hữu nô lệ của nền văn minh Hi Lạp cổ đại đã có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành các học thuyết chính trị phương Tây.→ Các học thuyết chính trị phương Tây cổ đại với những nhà tưtưởng nổi tiếng như: Platon, Arixtot, Democrit, đã có ảnh hưởng rất sâu sắc đến con người cũng như chính trị- pháp luật của Châu Âu và cả thế giới.II.1. Nội dung, tư tưởng triết huyết chính trịcủa AristotleAristotle(384322Tr.CN)lànhàtriếthọcHylạpcổ. CácnhàsánglậprachủnghĩaMáccoiAristotlelà bộbáchkhoanhấttrongsốcácnhàtưtưởngcổ đạiHyLạp.• Tưtưởngcủaông: DùlàhọctròcủaPlatonnhưngAristotleđãphê phánvàvứtbỏlýluậnduytâmvềcácýniệmcủa Platon. TráivớiPlaton,Aristotlekhẳngđịnhbảnchất(ý niệmkháiniệm)nằmngaytrongbảnthânsựvật. Cáichungkhôngtồntạisongsonghaytáchrờicái riêng. Ôngchorằngsựsốngvàthếgiớiđềuđangvậnđộng. Khôngcóvậnđộngthìkhôngcóthờigian,khônggianvà vậtchất.Nhữngđiềunàymangquanđiểmbiệnchứng nhấtđịnh. Ôngkhôngtáchđạođứcrakhỏichínhtrị.Ôngchorằng khôngphảihivọngvàothượngđếápđặtđểcóngười côngdânhoànthiệnvềđạođức,màviệcpháthiệnnhu cầutrêntráiđất,pháttriểnnhữngquyềnlợichínhtrị, khoahọcmớitạonênnhữngconngườihoànthiệntrong quanhệđạođức.Aristotlecoinghệthuậtquyềnlựccủanhànướcchínhtrị đượcxâydựngtrêncơsởsựhiểubiếtcủaconngườivề đứchạnhcôngdânvàđứchạnhnóichung.Vìvậy,nhà chínhtrịtrướchếtphảilàmộtcôngdân,cóđứchạnh côngdânvừalàmộtngườicóđứchạnhconngườinói chung Tiêuchuẩnxâydựnghìnhthứcnhànướckiểumẫulà khảnăngphụngsựlợiíchchung,đitìmhạnhphúccho xãhội. Aristotlechonhànướclàhìnhthứcchungsốngcủacông dân.Ôngđãphânbiệtđượctrongth ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử học thuyết chính trị phương tây cổ đạiLỊCH SỬ HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ PHƯƠNG TÂY CỔ ĐẠI NHÓM THỰC HIỆN: 1. Đoàn Văn Lân MSSV: 0669066 2. Nguyễn Thị Kim Điệp MSSV: 0669027 3. Nguyễn Thị Hà MSSV: 0669032 4. Phan Thị Huyền Trang MSSV: 0669158 5. Phan Thị Thuận MSSV: 0669137 6. Trần Văn Thành MSSV: 0669123 7. LêThị Trang MSSV: 0669156 8. Võ Thị Yến Trinh MSSV: 0669165 9. Nguyễn Thị Thẩm MSSV: 0669127 10. Bùi Thị Vịnh MSSV: 0669185 11. Mai ThịLýMSSV:0669080 MỤCLỤC:I. Bốicảnhhìnhthànhcáchọcthuyết.II. Nộidungtriếtthuyếtchínhtrịphươngtâycổđại:1.Nộidung,tưtưởngtriếthuyếtchínhtrịcủa ARISTOTLE.2.Nộidung,tưtưởngtriếthuyếtchínhtrịcủaPLATON.3.Nộidung,tưtưởngtriếthuyếtchínhtrịcủa DEMOCRITUS.4.Nghệthuậtquyềnlựccủahọcthuyếtchínhtrịphương tâycổđại.III. Kếtluận. I. Bối cảnh hình thành các học thuyết chính trị phương Tây cổ đại:- Quá trình hình thành, phát sinh, phát triển của tư tưởng phương Tây cổ đại gắn liền với sự ra đời của nền văn minh lớn đó là nền văn minh Hy Lạp cổ đại với chế độ chiếm hữu nô lệ.- Vấn đề cơ bản nhất của lịch sử học thuyết chính trị phương tây cổ đại là vấn đề quyền lực và nghệ thuật quyền lực.- Lý giải về quyền lực và nghệ thuật quyền lực của lịch sử các học thuyết phương Tây cổ đại đi theo một quy luật riêng chịu sự ảnh hưởng của đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội mà cụ thể ở đây nền chính trị chiếm hữu nô lệ.- Vào thế kỷ XI đến thế kỷ thứ IX trước CN, các nhân tố giai cấp và nhà nước bắt đầu xuất hiện, mặc dù thương mại chưa phát triển rực rỡ nhưng nhân tố đặc biệt- tức là tầng lớp nô lệ thì đã xuất hiện.- Tù binh là nguồn nô lệ chủ yếu. Điều đó đã trở thành một trong những mục đích chính của chiến tranh. Cũng như nhiều loại sản vật khác, nô lệ đã biến thành một món hàng để mua bán. Ví dụ: một nô lệ có giá ngang từ 4 đến 20 con bò.- Mâu thuẫn giữa giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ và cuộc đấu tranh giữa hai giai cấp ấy gắn liền với cuộc đấu tranh của tầng lớp nhân dân khác chống các thế lực quý tộc bảo thủ là nguyên nhân chủ yếu làm cho các quốc gia thành thị Hy Lạp đi đến suy vong và dẫn tới sự phát triển tiến bộ của xã hội Hy Lạp cổ đại. Những cuộc đấu tranh ấy là mảnh đất hiện thực làm nảy sinh những mầm mống tư tưởng XHCN hoặc CSCN ban đầu đơn sơ tuy còn rất thô thiển, nhưng những nhân tố tư tưởng XHCN ấy đã lấp lánh như những hạt kim loại hiếm trong khối quặng.- Có rất nhiều phong trào đấu tranh trong thời kì này nhưng tất cả đều có một nét chung là diễn ra cục bộ chứ chưa có phong trào nào quan tâm thật sự đến số phận những người nô lệ.→ Những điều kiện tự nhiên và xã hội với hệ thống nhà nước và pháp luật gắn liền với chế độ chiếm hữu nô lệ của nền văn minh Hi Lạp cổ đại đã có ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành các học thuyết chính trị phương Tây.→ Các học thuyết chính trị phương Tây cổ đại với những nhà tưtưởng nổi tiếng như: Platon, Arixtot, Democrit, đã có ảnh hưởng rất sâu sắc đến con người cũng như chính trị- pháp luật của Châu Âu và cả thế giới.II.1. Nội dung, tư tưởng triết huyết chính trịcủa AristotleAristotle(384322Tr.CN)lànhàtriếthọcHylạpcổ. CácnhàsánglậprachủnghĩaMáccoiAristotlelà bộbáchkhoanhấttrongsốcácnhàtưtưởngcổ đạiHyLạp.• Tưtưởngcủaông: DùlàhọctròcủaPlatonnhưngAristotleđãphê phánvàvứtbỏlýluậnduytâmvềcácýniệmcủa Platon. TráivớiPlaton,Aristotlekhẳngđịnhbảnchất(ý niệmkháiniệm)nằmngaytrongbảnthânsựvật. Cáichungkhôngtồntạisongsonghaytáchrờicái riêng. Ôngchorằngsựsốngvàthếgiớiđềuđangvậnđộng. Khôngcóvậnđộngthìkhôngcóthờigian,khônggianvà vậtchất.Nhữngđiềunàymangquanđiểmbiệnchứng nhấtđịnh. Ôngkhôngtáchđạođứcrakhỏichínhtrị.Ôngchorằng khôngphảihivọngvàothượngđếápđặtđểcóngười côngdânhoànthiệnvềđạođức,màviệcpháthiệnnhu cầutrêntráiđất,pháttriểnnhữngquyềnlợichínhtrị, khoahọcmớitạonênnhữngconngườihoànthiệntrong quanhệđạođức.Aristotlecoinghệthuậtquyềnlựccủanhànướcchínhtrị đượcxâydựngtrêncơsởsựhiểubiếtcủaconngườivề đứchạnhcôngdânvàđứchạnhnóichung.Vìvậy,nhà chínhtrịtrướchếtphảilàmộtcôngdân,cóđứchạnh côngdânvừalàmộtngườicóđứchạnhconngườinói chung Tiêuchuẩnxâydựnghìnhthứcnhànướckiểumẫulà khảnăngphụngsựlợiíchchung,đitìmhạnhphúccho xãhội. Aristotlechonhànướclàhìnhthứcchungsốngcủacông dân.Ôngđãphânbiệtđượctrongth ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính trị phương tây giáo trình học thuyết triết học phương tây tư tưởng triết thuyết chính trị luận vănTài liệu liên quan:
-
Bài 13B. CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN - 042011
101 trang 497 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 319 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 234 0 0 -
79 trang 232 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 226 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0