Danh mục

Lịch sử Hội Nội khoa Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 214.18 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hội Nội khoa Việt Nam (NKVN) là một trong 4 hội của tổng hội Y Dược hội Việt Nam được chính phủ Việt Nam cho phép hoạt động sớm nhất theo quyết định 66/NV do bộ trưởng bộ Nội Vụ Tô Quang Đẩu ký ngày 6/02/1961, có hiệu lực từ 6/03/1961 (xem tư liệu gốc số 1), giáo sư Đặng Văn Chung chủ nhiệm bộ môn Nội kiêm phó hiệu trưởng trường Đại học Y Dược Hà Nội làm chủ tịch đầu tiên của hội. Ngoài ra còn có nhiều nhà khoa học ngành y có tên tuổi như Nguyễn Ngọc Doãn, Vũ Đình Hải, Nguyễn Xuân Huyên, Phạm Khuê…..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Hội Nội khoa Việt NamLỊCH SỬ HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM Hội Nội khoa Việt Nam (NKVN) là một trong 4 hội của tổng hội Y Dược hội Việt Nam được chính phủViệt Nam cho phép hoạt động sớm nhất theo quyết định 66/NV do bộ trưởng bộ Nội Vụ Tô Quang Đẩu kýngày 6/02/1961, có hiệu lực từ 6/03/1961 (xem tư liệu gốc số 1), giáo sư Đặng Văn Chung chủ nhiệm bộmôn Nội kiêm phó hiệu trưởng trường Đại học Y Dược Hà Nội làm chủ tịch đầu tiên của hội. Ngoài ra còncó nhiều nhà khoa học ngành y có tên tuổi như Nguyễn Ngọc Doãn, Vũ Đình Hải, Nguyễn Xuân Huyên,Phạm Khuê…..I. CÁC GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI NỘI nữa. GS.TS. Đặng Văn Chung chủ tịch Hội cùngKHOA VIỆT NAM BS Nghị (thư ký riêng của giáo sư Chung) lại khăn1. Hoạt động của hội giai đoạn 1961 - 1965 gói lăn lội về các địa phương mở các lớp học ngay tại địa phương, (ở huyện hoặc ngay tại các xã) như Hoạt động của hội rất sôi nổi và hiệu quả. Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định…. mỗi lớp họcĐặc biệt hàng tháng hội tổ chức các buổi sinh hoạt chỉ kéo dài 1 - 2 tuần, gồm 10 đến 15 học viên,khoa học tại giảng đường C khu Nội - Bệnh việnBạch Mai. Giảng đường C đã trở thành một địa chỉ bước chân của GS.TS. Đặng Văn Chung đã in sâutin cậy nổi tiếng để lại nhiều kỷ niệm khó quên của trên nhiều nẻo đường lầy lội của miền Bắc. Các lớpnhiều lớp thầy thuốc Nội khoa lúc bấy giờ và nhiều học này cũng chỉ duy trì được đến 1967. Từ giữanăm sau này, thu hút được sự tham gia đầy nhiệt 1968 trở đi chiến tranh ngày một khốc liệt hơn nữa,tình của nhiều thầy thuốc Nội khoa của Hà Nội việc đi lại, ăn ở, điện nước….ngày một khó khănvà nhiều tỉnh lân cận. Có thể nói khu Nội khoa - hơn, bệnh viện tỉnh, thậm chí bệnh viện huyện cũngBệnh viện Bạch Mai là mái nhà chung đầu tiên của phải đi sơ tán, các lớp học đành phải chấm dứt,ngành Nội khoa Việt sau giải phóng Thủ Đô 1954, sinh hoạt của hội gần như tê liệt hoàn toàn.giảng đường C là trung tâm trái tim của ngôi nhà 3. Hoạt động của Hội từ sau 30-4-1975 đến 1997ấy, không một người thầy thuốc Nội khoa nào lúc Đất nước được hòa bình, thống nhất hoànbấy giờ và nhiều năm sau này có thể quên được. toàn đất nước đã mở ra một cơ hội vô cùng thuận(Trước 1954 trong cuộc kháng chiến chống Pháp,chúng ta không có Hội Nội khoa). lợi cho mọi người, nhưng cũng có nhiều thử thách mới, xáo trộn mới ảnh hưởng đến hoạt động của2. Hoạt động của hội giai đoạn 1965 - 1975 Hội Nội khoa. Một năm sau ngày giải phóng miền Tháng 8/1965 đế Quốc Mỹ bắt đầu cuộc chiến Nam, GS.TS. Đặng Văn Chung vào làm việc vàtranh phá hoại bằng Không quân ra miền Bắc. sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh, một số nhânNhững ngày đầu của giai đoạn này, hội vẫn duy trì vật cốt cán của Hội cũng có những thay đổi về vịđều đặn các buổi sinh hoạt khoa học trước đây và trí công tác, địa điểm công tác, do đó công việccòn mở rộng ra cả một vài bệnh viện khác của Hà của Hội không ai lo. Hoạt động của hội rơi vào tìnhNội như Bệnh viện Việt Nam - Cu Ba. Chiến tranh trạng “Ngủ đông”. Trong khi đó một loạt các hộingày một khốc liệt, trường Đại học Y Dược Hà Nội, chuyên khoa tách ra thành lập các hội riêng nhưphải sơ tán về Thái Nguyên, Bệnh viện Bạch Mai Hội Tim mạch học Quốc gia, Hội khoa học Tiêu hóasơ tán về Phú Thọ, Lương Sơn Hòa Bình, Bệnh Việt Nam, Hội Huyết học và truyền máu Việt Namviện Việt Nam Cu Ba cũng phải sơ tán về xã Tây v.v… đến 1997 một số nhà khoa học lão thành cóMỗ, Từ Liêm…. Các thầy thuốc Nội khoa cũng phải tâm huyết với Hội như Nguyễn Thế Khánh, Trịnhsơ tán theo cơ quan, người thì vào quân đội, người Kim Ảnh, Nguyễn Địch, Nguyễn Khánh Trạch… đãđi chiến trường B, C… Các buổi sinh hoạt khoa học họp và tìm cách phục hồi hoạt động Hội Nội khoasôi nổi, hấp dẫn trước đây không thể duy trì được Việt Nam. Tạp chí Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Nội khoa Việt Nam 74. Hoạt động của Hội giai đoạn từ 1997 đến nay - Hội Nội khoa không bao trùm các Hội Năm 1995 bộ môn Nội - Trường Đại học Y Hà chuyên khoa khác, nhưng có liên quan đến nhiềuNội và Bộ y tế mời GS.TS Đặng Văn Chung ra lại chuyên khoa.Hà Nội sống và làm việc. Nhiều học trò cũ của thầy - Soạn thảo điều lệ mới của Hội, tiến hànhđề nghị thầy đứng ra làm chủ tịc ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: