Danh mục

Lịch sử khoa cử Việt Nam và khoa thi Tiến sĩ cuối cùng: Phần 2

Số trang: 118      Loại file: pdf      Dung lượng: 19.15 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (118 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Lịch sử khoa cử Việt Nam và khoa thi Tiến sĩ cuối cùng: Phần 2 tiếp tục trình bày cái nhìn của một người trong cuộc về một thời khoa cử, Kinh sư Đại học đường/Nam triều Cao đẳng học đường trường bổ túc kiến thức cổ học cho những người làm quan trên đất Trung Kỳ sau khi bãi khoa cử,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử khoa cử Việt Nam và khoa thi Tiến sĩ cuối cùng: Phần 2Chương IVCÁI NHÌN CỬA MỘT NGƯỜI TRONGVỀ MỘT THỜI KHOA c ửcuộc(NGHĨA VIÊN NGUYÊN VĂN DÀO VÀ HOÀNG VIỆT KHOA c ử KÍNH)1. NGUYỄN VĂN ĐÀO VÀ BỘ HOÀNG VIỆT KHOA c ử KÍNHHoàng Việt Khoa cử kính - Gương soi khoa cử nước Hoàng Việtlà một khảo cứu về lịch sừ khoa cừ nước Hoàng Việt do Nghĩa viênNguyễn Văn Đào biên soạn.Nguyễn Văn Đào (1888 - 1947) người xã Hữu Bằng, huyệnThạch Thất, tinh Sơn Tây (nay thuộc Thành phố Hà Nội), đỗ cử nhânkhoa Đinh Dậu, Duy Tân 3 (1909). ôn g là con trai của tiến sĩ NguyễnVăn Bân (1868 - 1945).Năm 1911, Nguyễn Văn Đào được chọn đi học ở Pháp với thờihạn 2 năm. Ông có tập Âu học hành trình ký. Sau khi học xong ởPháp, ông lại trở về thi Hội khoa Quý Sửu năm Duy Tân thứ 7 (1913)nhưng không đồ. Tháng 12 năm ấy, ông được bổ làm Tri huyện HưngNhân Thái Bình, Tri phủ Yên Thế (Bắc Giang), Bố chánh Nam Định,Chánh án tinh Hà Đông (1934), Tuần phù Quảng Yên (1935). v ề hưunăm 1937, thăng Thượng Thư Bộ Lễ.Hoàng Việt Khoa cử kính được Nguyễn Văn Đào soạn xong vàomùa đông Kỷ Mùi Khải Định thứ tư (1919). Chính thời điểm hoànthành công trình này của ông đã có ý nghĩa đặc biệt vì tháng 4 năm1919 ấy là khoa thi Hội cuối cùng, tháng 5 là kỳ thi Đình cuối cùngcủa lịch sừ khoa cử nước ta.137Lời tiểu dẫn cùa công trình đã phản ánh cái nhìn cùa ông về khoacừ cũng như động cơ khiến ông dồn tâm lực cho sự hoàn thành nó vàocuối năm cùa năm khoa cừ lụi tàn.“Nước Việt ta lập quốc đã hơn 4.000 năm. Từ Hồng Bàng trở vềsau, vốn xưng là nước có văn hiến. Song con đường khoa cừ trướcđó chưa có. Từ khoa Ắt Mão năm Thái Ninh thứ tư (1075) cùa vuaNhân tông triều Lý, dùng thi Tam trường, tuyển “bác học minhkinh”, lấy Lê Văn Thịnh đồ đầu danh sách. Đó là đầu nguồn của khoamục nước ta. Đến khoa Kỷ Mùi, Khải Định năm thứ tư (1919) cùa bảntriều, thi Hội cho cống sĩ, dùng cả quốc văn, Pháp văn, Hán ván, ấy làkhoa kết cục khoa cừ nước ta. Kể tniớc đến sau, gồm 844 năm cả thảy.Trong khoảng thời gian đó, vân thức phép thi, có cái theo, có cái đổi,chồ tường chỗ lược, xưa sau thực có khác nhau. Hoặc đắc hoặc thất,hoặc thịnh, hoặc suy cùng với tiếng thơm của những tiến sĩ, cống sĩmà các triều nối nhau lấy được, đều chép đù trong sử sách và khoaphả của các nhà danh nho lịch đại, đại khái đã từng bình luận tườngminh đủ cả. Đó vốn không phải là điều mà kẻ mạt học, kiến thứcnông cạn có thể dám dự bàn.Những nghĩ, bây giờ học giới canh tân, khoa cử đình bãi. Cácthể văn bát cổ, thơ phú, chiếu biểu, sách luận cũng như các cách thứclúc đi thi vác lều, mang tráp, vào trường, phân vi giờ đây khác nàonhư chiếc mũ miện cũ của thời Đường Ngu, mảnh quần rách nơisông Thù Tứ.Từ nay về sau, người ta, miệng không còn nhắc lại, mắt khôngcòn nhìn qua, tai không còn nghe chuyện khoa cừ nữa. Nếu không sưutầm ghi chép thành sách mà biên tập lại, lưu lại kỷ niệm của một thờikhoa cừ thì e rằng nhừng người nghiên cứu khảo cổ đời sau lại thởthan ràng “tư liệu văn hiến chẳng đủ minh trưng”, người nước Nammà chẳng tường việc nước Nam. Khi ấy, liệu có thể tránh khỏi chuyệnngười ta chê cười cho rằng đó là đồ “Tịch Đàm vong tổ” hay không?Vì thế cho nên, tôi đã nhân những lúc việc công rảnh rồi, tường trachính sử, dã sử cả Nam lẫn Bắc, cũng như sách đăng khoa lục của các138nhà, điển lộ lịch triều, tham khảo sự đồng dị, diên cách cùa phép thitrong lịch đại, trên từ khoa Át Mão năm Thái Ninh triều Lý, dưới đếnkhoa Kỷ Mùi cùa niên hiệu Khải Định bản triều, biên tập thành sách,phân chia làm thành các phần như: Khoa cừ tầm nguyên, Khoa thứ thípháp thông kháo, đặt tên là “Hoàng Việt Khoa cừ kính - Tấm gươngsoi khoa cử nước Hoàng Việt”. Tôi cũng không dám nói bừa rằng đâylà trước tác cùa tôi mà chẳng qua đó chi là sự hỏi han, sao lục, làmchồ dựa cho người sau khi khảo cổ mà thôi. Người nào khen, hay có aibắt tội, tôi cũng đành chịu theo công luận mà thôi”Hoàng Việt Khoa cử kinh với dung lượng 100 trang nguyên văncó kết cấu như sau:- Tiểu dẫn- Khoa cử tầm nguvên (Tìm về nguồn gốc của khoa cử ở nước ta).- Lịch đại khoa thứ thí pháp thông khảo (Thông khảo về phép thicùa khoa cử các đời). Phần này đi vào lịch sừ khoa cử của các triềunhư: Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc, Lê trung hung, quốc triều (triềuNguyễn) gồm cả thời các chúa Nguyễn cho đến thời các vua Nguyễn.- Tổng luận nhìn nhận những đắc thất của khoa cử.Hoàng Việt Khoa cừ kính đã được đăng trên phần chừ Nho cùaNam Phong Tạp chí vào các số 44, 45, 46, 48 của năm 1921 và các số83, 84, 85 cùa năm 1924.Hiện nay, Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm có một bản viếttay, chừ đẹp, ký hiệu VHv. 1277. Chúng tôi dịch trọn vẹn bộ sách trênvà đặt nó thành một chương trong tập sách này như là một sự thể hiệncho cái nhìn của người đương thời và cùng là người trong cuộc vềkhoa cử. Đồng thời cũng dựa vào đó để chủng tôi hệ thống hóa lịch sửkhoa cử nói chung và lịch sử khoa cử Việt Nam nói riêng. Vì thế,chúng tôi đặt nó thành một chương trong tập sách này ...

Tài liệu được xem nhiều: