Danh mục

Lịch sử kiến trúc phương Tây - Bài 8

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 228.31 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

* Lịch sử-Xã hội: -Chủ nghĩa TB phát triển mạnh ở Châu Au → đô thị hóa → đưa ra nhu cầu lớn về nhà ở và quy hoạch đô thị. -Nhiều phát minh khoa học kỹ thuật ra đời, xuất hiện những dòng tư tưởng xã hội mới ảnh hưởng lớn tới sự phát triển thế giới. -Xuất hiện nhiều loại hình kiến trúc mới, quy mô lớn: +Nhà hành chính: quốc hội, tòa án, nhà tù… +Các quy hoạch đô thị: quy hoạch cải tạo trung tâm Paris của nam tước Haussman. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử kiến trúc phương Tây - Bài 8 Bài 8 : KIẾN TRÚC CẬN ĐẠI A. GIAI ĐOẠN 1: 176O-1880 * Lịch sử-Xã hội: -Chủ nghĩa TB phát triển mạnh ở Châu Au → đô thị hóa → đưa ra nhu cầu lớn về nhà ở và quy hoạch đô thị. -Nhiều phát minh khoa học kỹ thuật ra đời, xuất hiện những dòng tư tưởng xã hội mới ảnh hưởng lớn tới sự phát triển thế giới. -Xuất hiện nhiều loại hình kiến trúc mới, quy mô lớn: +Nhà hành chính: quốc hội, tòa án, nhà tù… +Các quy hoạch đô thị: quy hoạch cải tạo trung tâm Paris của nam tước Haussman. +Trung tâm triển lãm, hội chợ: cung thủy tinh (Crystal Palace), tháp Eiffel, … Chương I: TRÀO LƯU PHỤC CỔ: -Chủ yếu tại Pháp (Phục cổ La Mã) và Anh (phục cổ Hy Lạp). -Nhấn mạnh đối xứng, to lớn uy nghi. *Công trình tiêu biểu: a. Pháp: -Quy hoạch lại Paris của thị trưởng, nam tước Haussman: TT Paris được chia làm 4 phần, trục chính Đ-T đi qua các quảng trường lớn, theo lối hướng tâm, mở rộng mặt đường, cải tạo mạng lưới giao thông, tạo các quảng trường lớn để tạo vĩ đại cho tp. Cho đến đầu tk 19, Paris vẫn c̣n là một tp thời Trung Cổ (nôi tập trung quyền lực, có tường lũy bao bọc) và có kích thước 1/3 so với ngày nay. Napolon I luôn tự hào về Paris. Ông muốn biến Paris thành thủ đô cả Châu Âu, theo kiểu La Mă. Dự án không được ḥan thành nhưng ông đă dự kiến sự phá hủy tp cũ và cải thiện vấn đề giao thông. Đồng thời, ông xây dựng các quảng trường và khải ḥan môn để thể hiện ư tưởng của ḿnh: Khải Ḥan Môn Carrousel xây trước sân điện Louvre, chiếc trụ Vendơme dựng lên theo kiểu trụ Trajan ở Roma, và Khải ḥan môn ở đại lộ Champs- Elyses được bắt đầu xd. Sau thời kỳ Napoleon I, Paris biến đổi nhanh chóng. Cách mạng Công nghiệp 1789 làm biến đổi đô thị, công với sự xuất hiện ht đường sắt thu hút lượng lớn dân nhập cư, khiến Paris tạo ảnh hưởng lên cả nước. Có 175 con đường được xây dựng tại Paris trong khỏang thời gian từ 1815 tới 1853. Nhưng chính phủ quân chủ lúc đó không đủ ư chí để tiếp tục thay đổi Paris trong sự chống đối của giới quư tộc bảo thủ. Năm 1851, Napoleon III lên ngôi và Paris bắt đầu thời đại của Haussmann. Haussmann đem lại cho Paris một bản quy hoạch chặt chẽ (những đầu mối giao thơng, mạng lưới hạ tầng, giao thơng), vốn được rt ra từ tất cả những thnh phố lớn của Php như Marseille, Lyon, Lille, Bordeaux, Le Havre, Toulon, Montpellier, Toulouse, Rouen, Brest. Đó l sự đổi mới đầu tin trong đô thị hĩa tại Php ở thời kỳ ny: đô thị hĩa một thị trấn, tức l đô thị hĩa chính Paris. Đặc trưng thứ hai của tc phẩm của Haussmann l sự xuất sắc của chương trình hon hảo của ơng, đem lại cho ơng sự thn phục của thế giới, v cc quy hoạch của ơng về sau được p dụng tại Brussels, Milan, Rome, Barcelona, Antwerp, Dresden, Chicago v Vienna... Mặc d Trong suốt một thời gian di, tc phẩm của ơng bị xem l một sự tn st. Như theo nh văn Emile Zola, Paris như bị đem ra chặt xẻ bằng một chiếc rìu. Ơng nhắc lại lời chỉ trích của những người Cộng hịa v những người theo phi tự do vốn luơn ph phn Đệ nhị Đế chế. Cu cửa miệng vẫn thường được dng để nĩi về bản quy hoạch của Haussmann l: ơng cứ tưởng mở rộng đường tại những quận chính l để ngăn chặn việc dựng ln cc chiến luỹ v sự tiến vo của lực lượng Cộng hịa. Trn tờ la Curee, Emile Zola xem sự đổi mới của Paris l một trị đầu cơ khổng lồ, với sự tính ton lm giu bất chính. Trong cuốn sch nhỏ cĩ tựa đề “Les Comptes Fantastiques d`Haussmann” (Tạm dịch: B tước hoang tưởng Haussmann) in năm 1867, Đảng vin X hội Jules Ferry mơ tả việc ti trợ cho bản quy hoạch l một xì căng đan phạm php, đem lại những lợi nhuận qu mức. Nhờ bản luận n của L. Girard, giờ đây chng ta biết được rằng những tố co về sự hỗ trợ của vơ số nh ti phiệt l khơng đúng sự thật. Rất nhiều cơng ty ti chính đ mất trắng tiền, v nếu Caisse des Travaux de Paris (vốn cấp tiền cho những cơng trình cơng cộng) được thnh lập năm 1858, vay được một khoản tiền lớn thoe đúng thủ tục v hợp php, người ta đ cĩ thể hon tất được việc thực hiện bản quy hoạch. Bản thn Haussmann l một người rất lim chính. Ngy nay cc nh sử học hồn tồn nhất trí trong việc ca ngợi tc phẩm của Haussmann. F.Loyer, trong tc phẩm của mình về cc đường phố của Parsi thế kỷ 19 (in năm 1987) đ mơ tả đây l “một thnh cơng vĩ đại trong lịch sử đô thị”. Tc phẩm của ơng được xem xt những khi người ta định lập ra những quy định để quy hoạch cc thnh phố cĩ những phần đô thị cũ, hay để lập sự căn bằng giữa những cơng trình xy theo kiểu Haussmann với những đường phố, hay để lập sự căn bằng giữa việc điều hnh của chính quyền với sự đầu cơ tư nhn. Xt trn gĩc độ thẩm mỹ, những đại lộ rộng được cắt xẻ theo một lơgic kiểu mới. Chng rộng ri v thẳng tắp để thuận tin di chuyển thật nhanh. Chng được xem l qu hiện đại so với thời điểm đó bởi những con đường thời Trung cổ rất nhỏ hẹp v quanh co. Tuy nhin chng cĩ thể trở nn phi nhn tính nếu cĩ qu nhiều con đường như vậy được xy dựng. Ở Paris, với hầu hết những khu vực của thnh phố, việc xy dựng ny diễn ra đúng chừng mực. Yếu tố quan trọng dẫn dắt những vị tai to mặt lớn đưa ra quyết định l như sau: Napolon III đ suy nghĩ từ lu về những yếu tố cần thiết của bản quy hoạch tổng thể. Ơng muốn nối liền những cơng trình quan trọng, mở rộng những khu ở cũ kỹ, xy dựng một chữ thập khổng lồ Bắc-Nam/Đông Ty ở trung tm Paris v tổ chức những khu vườn giống như ơng từng thấy ở London, nơi ơng từng sống khi đi lưu đày. Ơng đ dựng ln một đế chế mạnh mẽ - vốn đ trở nn linh hoạt hơn kể từ sau năm 1860. Biến dự n của mình thnh hiện thực, ơng muốn nhắm tới việc xy dựng uy thế của mình trn khắp Chu u. Haussmann, trong hồi ký của mình, đ khơng hề mơ tả bản thn như l tc giả của bản luận n về đô thị hĩa, m l người đ nhận ra được điều gì đó bắt nguồn từ những nguyn tắc đ được thơng qua. Ơng muốn bứt tung tri tim ra khỏi trung tm của Paris để giảm bớt mật độ dn cư v chia ra những khu ở tố ...

Tài liệu được xem nhiều: