Lịch sử lớp 6 - Những cuộc Khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.62 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nắm được: - Những chính sách đô hộ của nhà Đường đối với nước ta; - Nhân dan ta đã nhiều lần nổi dậy, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và của Phùng Hưng. 2. Biết phân tích, đánh giá công lao của các nhân vật lịch sử; tiếp tục rèn luyện kĩ năng đọc và vẽ bản đồ lịch sử. 3. Bồi dường tinh thần chiến đấu vì nền độc lập dân tộc; tự hào và biết ơn tổ tiên. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử lớp 6 - Những cuộc Khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX Những cuộc Khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - ixI – Mục tiêu HS cần đạt: 1. Nắm được: - Những chính sách đô hộ của nhà Đường đối với nước ta; - Nhân dan ta đã nhiều lần nổi dậy, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa củaMai Thúc Loan và của Phùng Hưng. 2. Biết phân tích, đánh giá công lao của các nhân vật lịch sử; tiếp tụcrèn luyện kĩ năng đọc và vẽ bản đồ lịch sử. 3. Bồi dường tinh thần chiến đấu vì nền độc lập dân tộc; tự hào và biếtơn tổ tiên.II – phương tiện - Lược đồ Nước ta thời thuộc Đường thế kỉ VII – IX; - Lược đồ Khởi nghĩa Mai thúc Loan; - Lược đồ Khởi nghĩa Phùng Hưng; - Tư liệu lịch sử, văn học về Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.III – Tổ chức các hoạt động * Kiểm tra bài cũ - ND: Vì sao cuộc kháng chiến của Lý Nam Đế thất bại, còn cuộckháng chiến do Triệu Quang Phục lãnh đạo lại giành thắng lợi? - HT: Kiểm tra miệng. - Y/c: Nêu rõ nguyên nhân của sự thất bại và thắng lợi (x. tiết 25). * Giới thiệu bài - Tình hình nước ta từ năm 618: + Nhà Đường xiết chặt hơn nữa chế độ cai trị; + Nhân dân ta đã không ngừng nổi dậy đấu tranh... - Nguyên nhân? Diễn biến? Kết quả?... * Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạtHoạt động 1 1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường,* Giới thiệu: (Theo SGK) nước ta có gì thay đổi?* HD nghiên cứu SGK và quan sát lượcđồ: - Chia lại các đơn vị hành chính và - Nêu những thay đổi trong chính sách đặt tên mới.cai trị nước ta của nhà Đường? - Trực tiếp cai quản đến cấp Huyện - Siết chặt ách đô hộ rất tàn bạo. - Nhà Đường còn cho sửa sang các conđường từ trưng Quốc sang Tống Bình...Việc làm đó nhằm mục đích gì? - Đọc đoạn trích dẫn. - Tăng cường bóc lột bằng các hình - Nhà Đường đã bóc lột nhân dân ta thức tô thuế và cống nạp nặng nề.bằng nhữg biện pháp như thế nào? => ách đô hộ nặng nề hơn, vơ vét* Thảo luận: Theo em, chính sách cai trị đến cùng kiệt, đẩy nhân dân vào tìnhvà bóc lột của nhà Đường có gì khác cảnh hết sức khó khăn...trước? 2. Khởi nhĩa Mai Thúc Loan (722)Hoạt động 2* Giới thiệu: - Mai Thúc Loan...; - Cảnh gánh vải và hành động của Mai * Nguyên nhân:thúc Loan. - Chính sách thống trị tàn bạo của* HD nghiên cứu SGK: nhà Đường. - Đọc bài ca dao. - Nỗi vất vả, cực nhọc của việc đi - Vì sao Mai Thúc Loan kêu gọi mọi phu gánh vải.người khởi nghĩa? * Diễn biến - Nghĩa quan chiếm thành Hoan* HD quan sát lược đồ và nghiên cứu Châu; chọn vùng Sa Nam làm căn cứ.SGK: - Mai Hắc Đế tấn công và chiếm - (GV) tường thuật (chỉ lược đồ); thành Tống Bình. - (HS) tóm tắt những diễn biến chính - Nhà Đường đem quân đàn áp, Maicủa cuộc khởi nghĩa. Hắc Đế thua trận. 3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 – 791)Hoạt động 3* Giới thiệu: - Phùng Hưng...; * Nguyên nhân: - tình hình nước ta năm 776/; Cao - Chính sách áp bức, bóc lột nặng nềChính Bình được cử sang làm An Nam của nhà Đường.đô hộ... - Nhân dân oán hận chính quyền đô* HD nghiên cứu SGK: hộ. - Đọc đoạn SGK (đoạn 2); * Diễn biến: - Vì sao khởi nghĩa Phùng Hưng bùng - Phùng Hưng và Phùng Hải khởinổ và được mọi người hưởng ứng? nghĩa ở Đường Lâm.* HD quan sát lược đồ và nghiên cứu - Nghĩa quân bao vây và chiếmSGK: thành Tống Bình. - (GV) tường thuật (chỉ lược đồ); - Năm 791, nhà Đường đem quân - (HS) tóm tắt những diễn biến chính đàn áp.của cuộc khởi nghĩa. * Kết quả và ý nghĩa lịch sử - Giành được quyền làm chủ đất nước. - Tiếp tục khẳng định ý chí độc lập. và bảo vệ chủ quyền đất nước của* Thảo luận: nhân dân ta. - Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng đã đem => Biểu hiện lòng biết ơn, ý thức tựlại kết quả gì và có ý nghĩa như thế nào? hào,... về người anh hùng dân tộc... - Quan sát ảnh đền thờ Phùng Hưng.Việc nhân dân ta lập đền thờ ông trên quêhương nói lên điều gì? * Củng cố và hướng dẫn học ở nhà 1. Tổng kết - Chính sách cai trị của nhà Đường tàn bạo như thế nào? - Cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng nói lên điềugì? 2. Câu hỏi, bài tập - Câu hỏi ôn bài (SGK). - Bài tập (Vở bài tập. NXBGD); - Đọc thêm và sưu tầm tư liệu. 3. Chuẩn bị bài sau - Nghiên cứu SGK, lược đồ và trả lời câu hỏi (SGK). - Sưu tầm tư liệu. - Vẽ lược đồ Giao Châu và Chăm-pa giữa thế kỉ VI - X. * Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử lớp 6 - Những cuộc Khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX Những cuộc Khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - ixI – Mục tiêu HS cần đạt: 1. Nắm được: - Những chính sách đô hộ của nhà Đường đối với nước ta; - Nhân dan ta đã nhiều lần nổi dậy, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa củaMai Thúc Loan và của Phùng Hưng. 2. Biết phân tích, đánh giá công lao của các nhân vật lịch sử; tiếp tụcrèn luyện kĩ năng đọc và vẽ bản đồ lịch sử. 3. Bồi dường tinh thần chiến đấu vì nền độc lập dân tộc; tự hào và biếtơn tổ tiên.II – phương tiện - Lược đồ Nước ta thời thuộc Đường thế kỉ VII – IX; - Lược đồ Khởi nghĩa Mai thúc Loan; - Lược đồ Khởi nghĩa Phùng Hưng; - Tư liệu lịch sử, văn học về Mai Thúc Loan và Phùng Hưng.III – Tổ chức các hoạt động * Kiểm tra bài cũ - ND: Vì sao cuộc kháng chiến của Lý Nam Đế thất bại, còn cuộckháng chiến do Triệu Quang Phục lãnh đạo lại giành thắng lợi? - HT: Kiểm tra miệng. - Y/c: Nêu rõ nguyên nhân của sự thất bại và thắng lợi (x. tiết 25). * Giới thiệu bài - Tình hình nước ta từ năm 618: + Nhà Đường xiết chặt hơn nữa chế độ cai trị; + Nhân dân ta đã không ngừng nổi dậy đấu tranh... - Nguyên nhân? Diễn biến? Kết quả?... * Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạtHoạt động 1 1. Dưới ách đô hộ của nhà Đường,* Giới thiệu: (Theo SGK) nước ta có gì thay đổi?* HD nghiên cứu SGK và quan sát lượcđồ: - Chia lại các đơn vị hành chính và - Nêu những thay đổi trong chính sách đặt tên mới.cai trị nước ta của nhà Đường? - Trực tiếp cai quản đến cấp Huyện - Siết chặt ách đô hộ rất tàn bạo. - Nhà Đường còn cho sửa sang các conđường từ trưng Quốc sang Tống Bình...Việc làm đó nhằm mục đích gì? - Đọc đoạn trích dẫn. - Tăng cường bóc lột bằng các hình - Nhà Đường đã bóc lột nhân dân ta thức tô thuế và cống nạp nặng nề.bằng nhữg biện pháp như thế nào? => ách đô hộ nặng nề hơn, vơ vét* Thảo luận: Theo em, chính sách cai trị đến cùng kiệt, đẩy nhân dân vào tìnhvà bóc lột của nhà Đường có gì khác cảnh hết sức khó khăn...trước? 2. Khởi nhĩa Mai Thúc Loan (722)Hoạt động 2* Giới thiệu: - Mai Thúc Loan...; - Cảnh gánh vải và hành động của Mai * Nguyên nhân:thúc Loan. - Chính sách thống trị tàn bạo của* HD nghiên cứu SGK: nhà Đường. - Đọc bài ca dao. - Nỗi vất vả, cực nhọc của việc đi - Vì sao Mai Thúc Loan kêu gọi mọi phu gánh vải.người khởi nghĩa? * Diễn biến - Nghĩa quan chiếm thành Hoan* HD quan sát lược đồ và nghiên cứu Châu; chọn vùng Sa Nam làm căn cứ.SGK: - Mai Hắc Đế tấn công và chiếm - (GV) tường thuật (chỉ lược đồ); thành Tống Bình. - (HS) tóm tắt những diễn biến chính - Nhà Đường đem quân đàn áp, Maicủa cuộc khởi nghĩa. Hắc Đế thua trận. 3. Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776 – 791)Hoạt động 3* Giới thiệu: - Phùng Hưng...; * Nguyên nhân: - tình hình nước ta năm 776/; Cao - Chính sách áp bức, bóc lột nặng nềChính Bình được cử sang làm An Nam của nhà Đường.đô hộ... - Nhân dân oán hận chính quyền đô* HD nghiên cứu SGK: hộ. - Đọc đoạn SGK (đoạn 2); * Diễn biến: - Vì sao khởi nghĩa Phùng Hưng bùng - Phùng Hưng và Phùng Hải khởinổ và được mọi người hưởng ứng? nghĩa ở Đường Lâm.* HD quan sát lược đồ và nghiên cứu - Nghĩa quân bao vây và chiếmSGK: thành Tống Bình. - (GV) tường thuật (chỉ lược đồ); - Năm 791, nhà Đường đem quân - (HS) tóm tắt những diễn biến chính đàn áp.của cuộc khởi nghĩa. * Kết quả và ý nghĩa lịch sử - Giành được quyền làm chủ đất nước. - Tiếp tục khẳng định ý chí độc lập. và bảo vệ chủ quyền đất nước của* Thảo luận: nhân dân ta. - Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng đã đem => Biểu hiện lòng biết ơn, ý thức tựlại kết quả gì và có ý nghĩa như thế nào? hào,... về người anh hùng dân tộc... - Quan sát ảnh đền thờ Phùng Hưng.Việc nhân dân ta lập đền thờ ông trên quêhương nói lên điều gì? * Củng cố và hướng dẫn học ở nhà 1. Tổng kết - Chính sách cai trị của nhà Đường tàn bạo như thế nào? - Cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng nói lên điềugì? 2. Câu hỏi, bài tập - Câu hỏi ôn bài (SGK). - Bài tập (Vở bài tập. NXBGD); - Đọc thêm và sưu tầm tư liệu. 3. Chuẩn bị bài sau - Nghiên cứu SGK, lược đồ và trả lời câu hỏi (SGK). - Sưu tầm tư liệu. - Vẽ lược đồ Giao Châu và Chăm-pa giữa thế kỉ VI - X. * Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử 6 giáo án lịch sử 6 bải giảng lịch sử 6 tài liệu lịch sử 6 lịch sử THCSGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 155 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 6 bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á (Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X) - Tiết 2
8 trang 34 0 0 -
Lịch sử lớp 7 - Sự phát triển kinh tế văn hoá thời trần
4 trang 21 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 6 bài 10: Hy Lạp cổ đại
21 trang 20 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 4: Lịch sử các quốc gia cổ đại phương Đông
10 trang 19 0 0 -
22 trang 18 0 0
-
7 trang 17 0 0
-
Bài giảng Lịch sử 6 bài 19: Bước ngoặt Lịch sử đầu thế kỉ X (Tiết 2)
7 trang 17 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
Bài giảng Lịch sử 6 bài 8: Ấn Độ cổ đại
25 trang 16 0 0