Lịch sử lớp 6 - Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.96 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biết được: - Trên đất nước ta, từ xa xưa đã có con người sinh sống; - Trải qua hàng chục vạn năm, những con người đó đã chuyển dần từ Người tối cổ đến Người tinh khôn. 2. Bồi dưỡng ý thức về: - Lịch sử lâu đời của dân tộc ta; - Vai trò của lao động xây dựng xã hội. 3. Thông qua những quan sát công cụ, phân biệt và hiểu được các giai đoạn phát triển của Người nguyên thuỷ trên đất nước ta. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử lớp 6 - Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta Thời nguyên thuỷ trên đất nước taI – Mục tiêu cần đạt Giúp HS: 1. Biết được: - Trên đất nước ta, từ xa xưa đã có con người sinh sống; - Trải qua hàng chục vạn năm, những con người đó đã chuyển dần từNgười tối cổ đến Người tinh khôn. 2. Bồi dưỡng ý thức về: - Lịch sử lâu đời của dân tộc ta; - Vai trò của lao động xây dựng xã hội. 3. Thông qua những quan sát công cụ, phân biệt và hiểu được các giaiđoạn phát triển của Người nguyên thuỷ trên đất nước ta.II – phương tiện dạy học - Bản đồ khảo cổ Việt Nam; - Tranh ảnh, chế bản công cụ bằng đá. - Tư liệu lịch sử, văn hoá có liên quan.III – Tổ chức các hoạt động * Kiểm tra bài cũ - ND: Tóm tắt các giai đoạn phát triển của Lịch sử Thế giới thời cổđại. - HT: Kiểm tra miệng. - Y/c: Nêu các giai đoạn phát triển theo thứ tự thời gian. * Giới thiệu bài - Khái quát về Lịch sử Thế giới cổ đại. - Cũng như một số nước trên Thế giới, nước ta cũng có một lịch sử lâuđời, cũng trải qua các thời kì phát triển của xã hội nguyên thuỷ và xã hội cổđại. * Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt Hoạt động 1 1. Những dấu tích của Người tối cổ * HD quan sát lược đồ: được tìm thấy ở đâu? - GV giới thiệu về cảnh quan. - Tại sao cảnh quan thiên nhiên (Vì người nguyên thuỷ sống chủ yếu đó lại cần thiét đối với người dựa vào tự nhiên). nguyên thuỷ? * HD đọc SGK (đoạn 3): - ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng - Người tối cổ là người như thế Sơn), phát hiên răng của Người tối cổ,nào? than, xương động vật cổ. - Chỉ trên lược đồ các địa điểm - ở Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá);đã phát hiện được di tích của Xuân Lộc (Đồng Nai),...phát hiện côngNgười tối cổ. cụ đá ghè đẽo thô sơ. - GV giới thiệu ảnh, mẫu vật. => Người tối cổ sinh sống trên khắp đất nước ta. 2. ở giai đoạn đầu, Người tinh - Nhận xét về địa điểm sinhg khôn sống như thế nào?sống của Người tối cổ. Hoạt động 2* Giảng (theo SGK, giải thích về - Thời gian: khoảng 3 – 2 vạn nămsự ra đời của Người tinh khôn). trước đây.* HD nghiên cứu SGK, quan sát - Địa điểm: mái đá Ngườm (Tháibản đồ: Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), và nhiều - Người tối cổ đã chuyển thành nơi khác (Lai Châu, Sơn La, BắcNgười tinh khôn trên đất nước ta Giang, Thanh Hoá, Nghệ An).vào khoảng thời gian nào? - Công cụ: đá đẽo thô sơ, có hình thù - Xác định và chỉ trên bản đồ các rõ ràng.địa điểm sinh sống của Người tinh => Người tinh khôn có bước tiếnkhôn. mới về kĩ thuật chế tác công cụ đá -> cuộc sống tiến bộ hơn -> con người cần* HD quan sát tranh ảnh, mẫu vật: có những mối quan hệ mới. - Thử so sánh công cụ của Người 3. Giai đoạn phát triển của Ngườitối cổ và Người tinh khôn. tinh khôn có gì mới? - Cuộc sống của Người tinhkhôn ở gia đoạn đầu như thế nào? - Sự tiến bộ trong kĩ thuật chế tác đá (đá mài lưỡi)Hoạt động 3 -> nhờ lao động sản xuất và cải tiến* HD quan sát tranh ảnh (công cụ kĩ thuật.phục chế): - Sản xuất phát triển, cuộc sống định - So sánh các công cụ bằng đá cư lâu dài.của Người nguyên thuỷ trong các - Xuất hiện các loại hình công cụgiai đoạn phát triển, em có nhận mới (xương, sừng), đồ gốm ra đời.xết gì? - Tại sao có sự tiến bộ đó? - Những tiến bộ đó có giá trị gìđối với đời sống của Ngườinguyên thuỷ? - Nêu những nét mới trong côngcụ và đồ dùng của Người nguyênthuỷ.* HD xác định một số di chỉ trênbản đồ. * Củng cố và hướng dẫn học ở nhà 1. Tổng kết - Các giai đoạn phát triển của Người nguyên thuỷ. - Thời gian (mở đầu và kết thúc). - Công cụ điển hình (kĩ thuật chế tác đá). 2. Câu hỏi, bài tập - Câu hỏi ôn bài (SGK). - Bài tập (Vở bài tập). - Vẽ lược đồ Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam. 3. Chuẩn bị bài sau - Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục. - Tham khảo tài liệu (Lịch sử Việt Nam, Tập I). - Sưu tầm tư liệu (tranh ảnh, hiện vật). * Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử lớp 6 - Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta Thời nguyên thuỷ trên đất nước taI – Mục tiêu cần đạt Giúp HS: 1. Biết được: - Trên đất nước ta, từ xa xưa đã có con người sinh sống; - Trải qua hàng chục vạn năm, những con người đó đã chuyển dần từNgười tối cổ đến Người tinh khôn. 2. Bồi dưỡng ý thức về: - Lịch sử lâu đời của dân tộc ta; - Vai trò của lao động xây dựng xã hội. 3. Thông qua những quan sát công cụ, phân biệt và hiểu được các giaiđoạn phát triển của Người nguyên thuỷ trên đất nước ta.II – phương tiện dạy học - Bản đồ khảo cổ Việt Nam; - Tranh ảnh, chế bản công cụ bằng đá. - Tư liệu lịch sử, văn hoá có liên quan.III – Tổ chức các hoạt động * Kiểm tra bài cũ - ND: Tóm tắt các giai đoạn phát triển của Lịch sử Thế giới thời cổđại. - HT: Kiểm tra miệng. - Y/c: Nêu các giai đoạn phát triển theo thứ tự thời gian. * Giới thiệu bài - Khái quát về Lịch sử Thế giới cổ đại. - Cũng như một số nước trên Thế giới, nước ta cũng có một lịch sử lâuđời, cũng trải qua các thời kì phát triển của xã hội nguyên thuỷ và xã hội cổđại. * Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt Hoạt động 1 1. Những dấu tích của Người tối cổ * HD quan sát lược đồ: được tìm thấy ở đâu? - GV giới thiệu về cảnh quan. - Tại sao cảnh quan thiên nhiên (Vì người nguyên thuỷ sống chủ yếu đó lại cần thiét đối với người dựa vào tự nhiên). nguyên thuỷ? * HD đọc SGK (đoạn 3): - ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng - Người tối cổ là người như thế Sơn), phát hiên răng của Người tối cổ,nào? than, xương động vật cổ. - Chỉ trên lược đồ các địa điểm - ở Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá);đã phát hiện được di tích của Xuân Lộc (Đồng Nai),...phát hiện côngNgười tối cổ. cụ đá ghè đẽo thô sơ. - GV giới thiệu ảnh, mẫu vật. => Người tối cổ sinh sống trên khắp đất nước ta. 2. ở giai đoạn đầu, Người tinh - Nhận xét về địa điểm sinhg khôn sống như thế nào?sống của Người tối cổ. Hoạt động 2* Giảng (theo SGK, giải thích về - Thời gian: khoảng 3 – 2 vạn nămsự ra đời của Người tinh khôn). trước đây.* HD nghiên cứu SGK, quan sát - Địa điểm: mái đá Ngườm (Tháibản đồ: Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), và nhiều - Người tối cổ đã chuyển thành nơi khác (Lai Châu, Sơn La, BắcNgười tinh khôn trên đất nước ta Giang, Thanh Hoá, Nghệ An).vào khoảng thời gian nào? - Công cụ: đá đẽo thô sơ, có hình thù - Xác định và chỉ trên bản đồ các rõ ràng.địa điểm sinh sống của Người tinh => Người tinh khôn có bước tiếnkhôn. mới về kĩ thuật chế tác công cụ đá -> cuộc sống tiến bộ hơn -> con người cần* HD quan sát tranh ảnh, mẫu vật: có những mối quan hệ mới. - Thử so sánh công cụ của Người 3. Giai đoạn phát triển của Ngườitối cổ và Người tinh khôn. tinh khôn có gì mới? - Cuộc sống của Người tinhkhôn ở gia đoạn đầu như thế nào? - Sự tiến bộ trong kĩ thuật chế tác đá (đá mài lưỡi)Hoạt động 3 -> nhờ lao động sản xuất và cải tiến* HD quan sát tranh ảnh (công cụ kĩ thuật.phục chế): - Sản xuất phát triển, cuộc sống định - So sánh các công cụ bằng đá cư lâu dài.của Người nguyên thuỷ trong các - Xuất hiện các loại hình công cụgiai đoạn phát triển, em có nhận mới (xương, sừng), đồ gốm ra đời.xết gì? - Tại sao có sự tiến bộ đó? - Những tiến bộ đó có giá trị gìđối với đời sống của Ngườinguyên thuỷ? - Nêu những nét mới trong côngcụ và đồ dùng của Người nguyênthuỷ.* HD xác định một số di chỉ trênbản đồ. * Củng cố và hướng dẫn học ở nhà 1. Tổng kết - Các giai đoạn phát triển của Người nguyên thuỷ. - Thời gian (mở đầu và kết thúc). - Công cụ điển hình (kĩ thuật chế tác đá). 2. Câu hỏi, bài tập - Câu hỏi ôn bài (SGK). - Bài tập (Vở bài tập). - Vẽ lược đồ Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam. 3. Chuẩn bị bài sau - Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục. - Tham khảo tài liệu (Lịch sử Việt Nam, Tập I). - Sưu tầm tư liệu (tranh ảnh, hiện vật). * Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử 6 giáo án lịch sử 6 bải giảng lịch sử 6 tài liệu lịch sử 6 lịch sử THCSGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo (Trọn bộ cả năm)
173 trang 155 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 6 bài 13: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á (Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X) - Tiết 2
8 trang 34 0 0 -
Lịch sử lớp 7 - Sự phát triển kinh tế văn hoá thời trần
4 trang 21 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 6 bài 10: Hy Lạp cổ đại
21 trang 20 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 4: Lịch sử các quốc gia cổ đại phương Đông
10 trang 19 0 0 -
22 trang 18 0 0
-
7 trang 17 0 0
-
Bài giảng Lịch sử 6 bài 19: Bước ngoặt Lịch sử đầu thế kỉ X (Tiết 2)
7 trang 17 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
Bài giảng Lịch sử 6 bài 8: Ấn Độ cổ đại
25 trang 16 0 0