Danh mục

LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRÌNH DIỄN

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 91.03 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối với không ít người Việt Nam, nghệ thuật trình diễn vẫn còn là một loại hình thực hành nghệ thuật vô cùng xa lạ. Nó mới chỉ “rụt rè” đan cài trong những hoạt động văn hóa khác hoặc “ẩn khuất” trong không gian tư gia của một vài nghệ sĩ. Vậy mà ở phương Tây, hình thức thực hành nghệ thuật này đã có trên nửa thế kỷ tồn tại và phát triển. Lịch sử của nó không chỉ phản ánh sự vận động của nghệ thuật đương đại Tây phương mà còn là một bản ghi trung...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TRÌNH DIỄN L CH S NGH THU T TRÌNH DI N Đ i v i không ít ngư i Vi t Nam, ngh thu t trình di n v n còn là m t lo i hình th c hành ngh thu t vô cùng xa l . Nó m i ch “r t rè” đan cài trong nh ng ho t đ ng văn hóa khác ho c “ n khu t” trong không gian tư gia c a m t vài ngh sĩ. V y mà phương Tây, hình th c th c hành ngh thu t này đã có trên n a th k t n t i và phát tri n. L ch s c a nó không ch ph n ánh s v n đ ng c a ngh thu t đương đ i Tây phương mà còn là m t b n ghi trung th c c a tâm th con ngư i Tây phương hi n đ i. Bài vi t sau đây c a ngh sĩ Như Huy s cho chúng ta m t cái nhìn khái quát v l ch s lo i hình ngh thu t này. B i các mô hình vô cùng đa d ng và tính ch t phù du, cũng như b i b n ch t liên s n c a nó, cái b n ch t làm cho nó hi n di n kh p m i th i kỳ c a l ch s ngh thu t phương Tây, cho t i gi , ngư i ta v n r t khó minh đ nh chính xác v đi m kh i đ u c a ngh thu t trình di n. M t s ngư i (như Attanasio Di Fellice ch ng h n), th m chí còn tìm ra d u v t c a các hình thái ngh thu t trình di n theo ki u hi n đ i trong các th c hành ngh thu t t th i Ph c Hưng, ví d như (đ c bi t trong) m t s trò đùa ngh ch c a Leonardo de Vinci, ho c trong k nguyên ngh thu t Baroque, thông qua nh ng hi u ng gây k ch tính sân kh u c a m t s h a sĩ như Bernini. Tuy nhiên, dư ng như nh ng lý l thuy t ph c hơn c là nh ng lý l đ nh v th i đi m ra đ i c a ngh thu t trình di n trong ph m vi th k 20. Cho t i nay, v vi c này, có hai quan đi m chính. Quan đi m th nh t (ví d c a Roselee Goldberg), mang đ m tính l ch s , cho r ng ngh thu t trình di n ra đ i thông qua các th c hành ngh thu t c a trào lưu v lai (1909) và Dada (1916) h i đ u th k XX, mà “Tuyên ngôn v lai” (Futurist Manifesto) c a nhà văn Ý Filippo Tomasso Marinetti đăng trên t Le Figaro vào 20 tháng Hai năm 1909 t i Paris chính là phát bi u tư ng minh đ u tiên v ngh thu t trình di n, cũng như cu c trình di n đ u tiên chính là cu c trình di n c a chính Marinetti, t ch c t i Trieste, m t thành ph nh n m sát biên gi i Áo-Ý, vào 12 tháng Giêng 1910. Tuy nhiên, theo m t s quan đi m khác mang đ m tính ý ni m hơn (ví d như c a Kristine Stiles), khía c nh trình di n ch là khía c nh th y u c a các ngh sĩ v lai và Dada mà thôi, do đó, vi c coi các ngh sĩ v lai và Dada như nh ng cha đ th c s c a ngh thu t trình di n là chưa thuy t ph c. Khi trình di n tr thành trình di n Theo Kristine Stiles, chính nhóm ngh thu t có tên là Gutai (c th ) do Jirò Yoshihara (1904 – 1972) thành l p t i Nh t B n 1954, bao g m m t s thành viên t các lĩnh v c xã h i khác nhau như ngh sĩ th giác, lu t sư, nhà văn, và các nhà kinh t , m i là nhóm có nh ng phát bi u tư ng minh và chân xác đ u tiên v ngh thu t trình di n thông qua b n “Tuyên ngôn c th ” (Gutai Manifesto) cũng như qua các s t p chí “c th ” (t 1955-1965) c a h . Không nh ng th , theo bà, vi c nhóm này s d ng thân th trong vai trò là ch t li u, t o ph m cho các màn trình di n đã th hi n rõ quan đi m mu n nh n m nh vào ti n trình th c hi n c a tác ph m ch không ph i vào b n thân tác ph m sau cu i, cũng như vi c các v t li u thiên nhiên và các đ dùng h ng ngày đư c các ngh sĩ “c th ” đưa vào vào văn c nh ngh thu t cũng đã báo trư c nh ng khía c nh c a ngh thu t s p đ t, ngh thu t trình di n, trào lưu ngh thu t nghèo khó (Arte Povera), ngh thu t ng u bi n (Fluxus Art) cũng như ngh thu t đ t bi n (Happening Art) t i châu Âu và M sau này. S phát tri n c a ngh thu t trình di n t i M và phương Tây có liên quan ch t ch t i hai đ nh ch quan tr ng, m t châu Âu, là trư ng Bauhaus, khai gi ng năm 1919, và m t M , trư ng H c Sơn (Black Mountain College), khai gi ng vào năm 1933. M t trong nh ng cu c trình di n quan tr ng t i trư ng H c Sơn và đã tr thành hình m u cho vô s các cu c trình di n khác trong hai th p niên 1950, 1960, di n ra vào năm 1952. Trong cu c trình di n đó, công chúng đư c đ ngh ng i thành 4 tam giác trong m t khu v c hình vuông, đ t o thành hai l i đi c t nhau. M i ngư i đư c phát m t chi c c c tr ng. Nh ng b c b ch h a (White Painting) c a Robert Rauschenberg, lúc này v n đang ch là m t sinh viên d thính c a trư ng, đư c treo trên cao. Đ ng trên m t chi c thang xây d ng, m c m t b comple đen, John Cage đ c to bài vi t “M i quan h c a âm nh c và Thi n” và nh ng trích đo n t tác ph m c a Meister Eckhart. Sau đó, ông trình di n m t sáng tác âm nh c b ng m t radio. Cùng lúc y, David Tudor chơi nh c trên m t chi c piano “bi n thái” (prepared piano – t c piano v i các dây đàn đư c g n b i các v t li u khác, như k p qu n áo, dây đi n, v.v., v i m c đích thay đ i âm thanh g c c a đàn)… C th , v i s xu t hi n đ ng th i ngày càng nhi u các hành vi kỳ l khác c a Rauschenberg, Jay Watt, Charles Olsen và Mary Caroline, Richard và Merce Cunningham, cu c trình di ...

Tài liệu được xem nhiều: