LỊCH SỬ NHÂN LOẠI KHÔNG DỪNG LẠI Ở CHỦ NGHĨA TƯ BẢN MÀ TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
V.I. Lê-nin từng viết, nếu hình dung lịch thế giới là con đường thẳng tắp, không có những bước quanh co, không có những bước lùi tạm thời, đôi khi rất lớn, thì không biện chứng, không khoa học, không đúng về mặt lý luận. Lịch sử của chủ nghĩa tư bản đã như vậy. Lịch sử ra đời và phát triển của chủ nghĩa xã hội lại
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỊCH SỬ NHÂN LOẠI KHÔNG DỪNG LẠI Ở CHỦ NGHĨA TƯ BẢN MÀ TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LỊCH SỬ NHÂN LOẠI KHÔNG DỪNG LẠI Ở CHỦ NGHĨA TƯ BẢN MÀ TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Nguồn: fpe.hnue.edu.vnV.I. Lê-nin từng viết, nếu hình dung lịch thế giới là con đường thẳng tắp, khôngcó những bước quanh co, không có những bước lùi tạm thời, đôi khi rất lớn, thìkhông biện chứng, không khoa học, không đúng về mặt lý luận. Lịch sử của chủnghĩa tư bản đã như vậy. Lịch sử ra đời và phát triển của chủ nghĩa xã hội lạicàng như thế. Song, nhân loại nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩacộng sản. Xét trên bình diện lịch sử toàn thế giới, cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga vĩ đại là mốc son chói lọi mở đầu một thời đại mớitrong lịch sử thế giới mà nội dung của thời đại mới này, theo V.I. Lê-nin, làxoá bỏ chủ nghĩa tư bản và các tàn tích của nó; thiết lập những cơ sở củaxã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa trên phạm vitoàn thế giới. Đây là một quá trình lịch sử lâu dài nhưng tất yếu. Nó chưabao giờ và không ở đâu lại tiến lên theo một con đường phẳng phiu, thẳngtắp. 1. Phải chăng chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ ? Thời đại mới trong lịch sử thế giới được khởi đầu từ nước Nga, mộtnước tư bản phát triển ở trình độ lạc hậu so với châu Âu đương thời, nhưngđã mau chóng vươn lên trở thành một siêu cường - Liên bang xã hội chủnghĩa Xô-viết. Những công tích vĩ đại mà Liên Xô đã đạt được trên mọiphương diện của đời sống xã hội và trong sự nghiệp cứu nhân loại thoátkhỏi thảm họa phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai là một thực tế hàohùng không thể phủ nhận. Trong suốt nhiều thập niên của thế kỷ XX, chế độxã hội chủ nghĩa được thiết lập ở một loạt nước từ châu Âu, đến châu Á vàsang cả Mỹ La-tinh với hơn một tỉ dân đã góp phần to lớn vào sự nghiệp giữgìn hòa bình thế giới, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hạt nhân, thúc đẩy phongtrào đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên phạm vitoàn cầu. Tuy nhiên, do những hạn chế, thiếu sót của mô hình xã hội chủnghĩa, như chủ quan duy ý chí, quan liêu, giáo điều, xem thường các quyluật kinh tế khách quan, chậm trễ trong việc ứng dụng những thành tựukhoa học và công nghệ hiện đại chưa được phát hiện và khắc phục kịp thời,nên hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới chẳng những không thể phát huy đầyđủ sức sống và ưu thế của mình mà còn lâm vào tình trạng trì trệ và khủnghoảng trầm trọng. Cùng với những nguyên nhân sâu xa đó, sự chống cộngráo riết của các thế lực phản động quốc tế đồng thời với sự phản bội củamột số lãnh đạo cao nhất trong bộ máy đảng cầm quyền là nguyên nhântrực tiếp dẫn đến cơn “địa chấn chính trị” gây sốc lớn đối với cả nhân loại-sự đổ vỡ của mô hình xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô vào cuốinhững năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ qua. Song, sự đổ vỡ của mô hình xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô,trước hết, không có nghĩa là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội với tư cáchmột học thuyết cách mạng và khoa học duy nhất đúng trong lịch sử tưtưởng nhân loại, một học thuyết đã vạch đường cho sự giải phóng hoàntoàn, triệt để giai cấp công nhân, nhân dân lao động, các dân tộc bị áp bứcvà cho việc xây dựng một xã hội phồn vinh, công bằng, văn minh thực sự-xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Chúng ta biết rằng, cácnguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, như chính C.Mác từng nhấn mạnh,chỉ là “kim chỉ nam” định hướng cho hành động. Vậy nên, áp dụng một cáchrập khuôn, máy móc các nguyên lý đó là trái với tinh thần của Mác. Cácnguyên lý đó đòi hỏi phải được vận dụng một cách sáng tạo vào điều kiệnlịch sử cụ thể ở từng nơi từng lúc. Bởi vậy, chế độ xã hội chủ nghĩa ở LiênXô và Đông Âu với những hạn chế của nó chỉ là một mô hình của chủ nghĩaxã hội, hơn nữa, mô hình này lại phản ánh không đầy đủ, thiếu sáng tạonhững ý tưởng của học thuyết Mác - Lê-nin. Thứ hai, sự đổ vỡ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu càngkhông có nghĩa là sự phá sản cả một xu thế phát triển của chủ nghĩa xã hộitrên phạm vi toàn cầu. Thực tế hôm nay khẳng định, chủ nghĩa xã hội vẫnđang tồn tại, đang cải cách, đổi mới và tràn đầy sức sống ở một số nước xãhội chủ nghĩa với hơn 1,4 tỉ dân. Ông K. Ta-da-si, Ủy viên trung ương ĐảngCộng sản Nhật Bản, nhấn mạnh rằng chủ nghĩa xã hội thông qua nền kinhtế thị trường đang được thực hiện ở một số nước sẽ là xu hướng chính có ýnghĩa quyết định tiến trình lịch sử thế giới. Ở Việt Nam, những thành tựu tolớn có ý nghĩa lịch sử đạt được trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội trong hơn20 năm qua chứng tỏ tính đúng đắn của đường lối đổi mới do Đảng ta khởixướng và lãnh đạo. Điều này được đánh giá tổng kết rõ trong văn kiện Đạihội X của Đảng: “Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sựthay đổi cơ bản và toàn diện. Kinh tế tăng trưởng khá nhanh; sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỊCH SỬ NHÂN LOẠI KHÔNG DỪNG LẠI Ở CHỦ NGHĨA TƯ BẢN MÀ TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI LỊCH SỬ NHÂN LOẠI KHÔNG DỪNG LẠI Ở CHỦ NGHĨA TƯ BẢN MÀ TIẾN LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Nguồn: fpe.hnue.edu.vnV.I. Lê-nin từng viết, nếu hình dung lịch thế giới là con đường thẳng tắp, khôngcó những bước quanh co, không có những bước lùi tạm thời, đôi khi rất lớn, thìkhông biện chứng, không khoa học, không đúng về mặt lý luận. Lịch sử của chủnghĩa tư bản đã như vậy. Lịch sử ra đời và phát triển của chủ nghĩa xã hội lạicàng như thế. Song, nhân loại nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩacộng sản. Xét trên bình diện lịch sử toàn thế giới, cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga vĩ đại là mốc son chói lọi mở đầu một thời đại mớitrong lịch sử thế giới mà nội dung của thời đại mới này, theo V.I. Lê-nin, làxoá bỏ chủ nghĩa tư bản và các tàn tích của nó; thiết lập những cơ sở củaxã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa trên phạm vitoàn thế giới. Đây là một quá trình lịch sử lâu dài nhưng tất yếu. Nó chưabao giờ và không ở đâu lại tiến lên theo một con đường phẳng phiu, thẳngtắp. 1. Phải chăng chủ nghĩa xã hội đã sụp đổ ? Thời đại mới trong lịch sử thế giới được khởi đầu từ nước Nga, mộtnước tư bản phát triển ở trình độ lạc hậu so với châu Âu đương thời, nhưngđã mau chóng vươn lên trở thành một siêu cường - Liên bang xã hội chủnghĩa Xô-viết. Những công tích vĩ đại mà Liên Xô đã đạt được trên mọiphương diện của đời sống xã hội và trong sự nghiệp cứu nhân loại thoátkhỏi thảm họa phát xít trong chiến tranh thế giới thứ hai là một thực tế hàohùng không thể phủ nhận. Trong suốt nhiều thập niên của thế kỷ XX, chế độxã hội chủ nghĩa được thiết lập ở một loạt nước từ châu Âu, đến châu Á vàsang cả Mỹ La-tinh với hơn một tỉ dân đã góp phần to lớn vào sự nghiệp giữgìn hòa bình thế giới, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh hạt nhân, thúc đẩy phongtrào đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên phạm vitoàn cầu. Tuy nhiên, do những hạn chế, thiếu sót của mô hình xã hội chủnghĩa, như chủ quan duy ý chí, quan liêu, giáo điều, xem thường các quyluật kinh tế khách quan, chậm trễ trong việc ứng dụng những thành tựukhoa học và công nghệ hiện đại chưa được phát hiện và khắc phục kịp thời,nên hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới chẳng những không thể phát huy đầyđủ sức sống và ưu thế của mình mà còn lâm vào tình trạng trì trệ và khủnghoảng trầm trọng. Cùng với những nguyên nhân sâu xa đó, sự chống cộngráo riết của các thế lực phản động quốc tế đồng thời với sự phản bội củamột số lãnh đạo cao nhất trong bộ máy đảng cầm quyền là nguyên nhântrực tiếp dẫn đến cơn “địa chấn chính trị” gây sốc lớn đối với cả nhân loại-sự đổ vỡ của mô hình xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô vào cuốinhững năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ qua. Song, sự đổ vỡ của mô hình xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô,trước hết, không có nghĩa là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội với tư cáchmột học thuyết cách mạng và khoa học duy nhất đúng trong lịch sử tưtưởng nhân loại, một học thuyết đã vạch đường cho sự giải phóng hoàntoàn, triệt để giai cấp công nhân, nhân dân lao động, các dân tộc bị áp bứcvà cho việc xây dựng một xã hội phồn vinh, công bằng, văn minh thực sự-xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Chúng ta biết rằng, cácnguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác, như chính C.Mác từng nhấn mạnh,chỉ là “kim chỉ nam” định hướng cho hành động. Vậy nên, áp dụng một cáchrập khuôn, máy móc các nguyên lý đó là trái với tinh thần của Mác. Cácnguyên lý đó đòi hỏi phải được vận dụng một cách sáng tạo vào điều kiệnlịch sử cụ thể ở từng nơi từng lúc. Bởi vậy, chế độ xã hội chủ nghĩa ở LiênXô và Đông Âu với những hạn chế của nó chỉ là một mô hình của chủ nghĩaxã hội, hơn nữa, mô hình này lại phản ánh không đầy đủ, thiếu sáng tạonhững ý tưởng của học thuyết Mác - Lê-nin. Thứ hai, sự đổ vỡ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu càngkhông có nghĩa là sự phá sản cả một xu thế phát triển của chủ nghĩa xã hộitrên phạm vi toàn cầu. Thực tế hôm nay khẳng định, chủ nghĩa xã hội vẫnđang tồn tại, đang cải cách, đổi mới và tràn đầy sức sống ở một số nước xãhội chủ nghĩa với hơn 1,4 tỉ dân. Ông K. Ta-da-si, Ủy viên trung ương ĐảngCộng sản Nhật Bản, nhấn mạnh rằng chủ nghĩa xã hội thông qua nền kinhtế thị trường đang được thực hiện ở một số nước sẽ là xu hướng chính có ýnghĩa quyết định tiến trình lịch sử thế giới. Ở Việt Nam, những thành tựu tolớn có ý nghĩa lịch sử đạt được trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội trong hơn20 năm qua chứng tỏ tính đúng đắn của đường lối đổi mới do Đảng ta khởixướng và lãnh đạo. Điều này được đánh giá tổng kết rõ trong văn kiện Đạihội X của Đảng: “Đất nước đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, có sựthay đổi cơ bản và toàn diện. Kinh tế tăng trưởng khá nhanh; sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý luận về CNXH chủ nghĩa tư bản chủ nghĩa xã hội giáo trình giáo án giáo dục đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020): Phần 1
261 trang 356 9 0 -
112 trang 293 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 221 0 0 -
MẪU ĐƠN XIN XÉT TUYỂN VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH
2 trang 191 0 0 -
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP dạy thêm học thêm ngoài nhà trường
3 trang 186 1 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 184 0 0 -
20 trang 181 0 0
-
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
33 trang 179 0 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 176 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 167 0 0