Danh mục

Lịch sử Ninh Thuận - 30 năm chiến tranh giải phóng 1945 - 1975: Phần 2

Số trang: 201      Loại file: pdf      Dung lượng: 26.52 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 35,000 VND Tải xuống file đầy đủ (201 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp bạn đọc tìm hiểu rõ truyền thống cách mạng của quân và dân Ninh Thuận trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, mời các bạn tham khảo phần 2 cuốn sách “Ninh Thuận 30 năm chiến tranh giải phóng 1945 – 1975”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Ninh Thuận - 30 năm chiến tranh giải phóng 1945 - 1975: Phần 2 Phầnt h ứ h a iLực LƯỢNG VŨ TRANG TỈNH NINH THUẬNTRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MY, CỨU NƯỚC (8/1954 -1975) 141 Chương năm TỪ ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ ĐÒI THI HÀNH HIỆP ĐỊNH GI ONE VO ĐẾN PHONG TRÀO NHÂN DÂN NỎI DẬY CHUYẺN LÊN THÉ TIÉN CÔNG ĐỊCH (8/1954 - 1960) TÔ CHỨC CHỈ ĐẠO, CH UYỀN HƯỚNG Đ ÂU (1954-1955) Ngày 07 tháng 7 năm 1954, Mỹ cử tướng CôLin sangmiền Nam Việt Nam và lập chính quyền tay sai Ngô ĐìnhDiệm trực tiếp phá hoại hiệp định Giơnevơ. Đến Sài Gòn. CôLin đề ra kế hoạch với sáu điểm để thựcthi chủ nghĩa thực dân mới, gồm: - Bảo trợ và viện trợ trực tiếp cho chính quyền Sài Gòn. - Xây dựng quân đội Sài Gòn do Mỹ huấn luyện vàtrang bị. - Bầu cử quốc hội, hợp thức hóa chính quyền Sài Gòn. - Định cư cho số dân từ miền Bắc vào, vạch kế hoạch cảicách điền địa. - Thay đổi chế độ thuế khóa, dành ưu tiên cho hàng Mỹvào Việt Nam. - Đào tạo cán bộ hành chánh. Được Mỹ viện trợ, giúp sức điều hành, nhưng nhữngtháng cuôi năm 1954 chính quyền Ngô Đinh Diệm vẫn bịuy hiêp từ nhiêu phía. Các thế lực thân Pháp trong hàngngũ sĩ quan quân đội liên hiệp Pháp đã tập hợp quanh142tướng Nguyễn Văn Hinh, Tham mưu trường quân ngụy, rasức chống Diệm. Tháng 10 và 11 năm 1954, Hinh đã ba lầnâm mưu lật đổ Diệm nên Mỹ ép Pháp thông qua Bảo Đạiđưa Hinh sang Pháp. Các giáo phái có lực lượng vũ trang riêng, đang kiểmsoát nhiều vùng được Pháp ủng hộ, tìm cách móc nối vớibọn ngụy quân còn thân Pháp để lật đổ Diệm. Mặt khác,lực lượng cách mạng đang tồn tại ờ khắp các thôn, xã trêntoàn miền Nam, nhất là các vùng tự do cũ, đây là lực lượnglớn nhất trực tiếp đe dọa dến sự tồn tại của chính quyền Mỹ- Diệm ở miền Nam. Để đối phó với tình hình trên, Mỹ - Diệm đã tập trung xâydựng quân đội ngụy thành một công cụ chủ yếu để tiêu diệtcác phái đổi lập, đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân,phá hoại cơ sở cách mạng và củng cố thế lực của chúng. - Tháng 2 năm 1955, địch mở “chiến dịch Phan ChuTrinh” đánh phá thí điểm các tỉnh Trung bộ lấy QuảngNam làm trọng điểm. - Tháng 4 năm 1955, địch mở “chiến dịch giải phóng”đánh phá tình Quảng Ngãi và vùng bắc Bình Định. - Tháng 5 năm 1955, địch mờ “chiến dịch Trịnh MinhThế” đánh phá toàn bộ các tỉnh khu 5. Trước tình hình trên, ngày 6 thám 9 năm 1954, BộChính trị Trung ương Đảng ra chỉ thị về công tác cáchmạng ở miền Nam, chỉ thị nêu rõ: “Kẻ thù trước mắt củanhân dân ta lúc này là đế quốc Mỹ, hiếu chiến Pháp và taysai của chúng, cụ thể là chính quyền Ngô Đình Diệm*.Nhiệm vụ trước mắt của nhân dân miên Nam là: - Thi hành triệt để Hiệp định đình chiến, tập kết quân độira miền Bắc và đấu tranh đòi đối phương thi hành hiệp địnhGiơnevơ. 143 - Chuyển hướng công tác cho thích hợp với điều kiện hòa bình, sắp xếp cán bộ, bố trí lực lượng, vừa che giấu lực lượng, vừa lợi dụng được nhiều khả năng thuận lợi mới để hoạt động. - Đoàn kết rộng rãi, tập hợp mọi lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình, đấu tranh đánh đổ chính quyền Ngô Đình Diệm thân Mỹ, tán thành đình chiến hòa bình thực hiện tự do dân chủ và thống nhất nước nhà bằng tổng tuyển cử. Phương châm đấu tranh lúc này là: Kết hợp công tác họp pháp và không hợp pháp, hết sức lợi dụng mọi khả năng hợp pháp và nửa hợp pháp mà tuyên truyền tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh, khéo công tác, khéo che giấu lực lượng(56). Đầu tháng 8 năm 1954, tại Triềng (khu Lê Hồng Phong,Bình Thuận) đồng chí Nguyễn Văn Minh - Thường vụ Liênkhu ủy 5, thay mặt Ban cán sự cực Nam (sau này là Liêntỉnh 3) phổ biến tinh thần chi dạo của Liên khu ủy sau khicó Hiệp định Giơnevơ là: - Mở dợt tuyên truyền, giáo dục về hiệp định Giơnevơ,nhất là về ý nghĩa thắng lợi và tình hình nhiệm vụ mới, vềchuyển hướng phương châm và phương pháp hoạt động vàđấu tranh. - Khẩn trương tổ chức sắp xếp lại bộ máy lãnh đạo cáctô chức Đảng và đoàn thể từ khu đến cơ sở. Dựa vào pháplý của Hiệp định mà đấu tranh đòi tự do dân chủ cải tiếnđời sống, tự do đi lại làm ăn đòi lập quan hệ bình thườnggiữa hai miền. về chuyển hướng tổ chức: Trước hết chọn một số đảngviên có tư tưởng vững vàng chưa bị lộ ra hoạt động hợp (56) Trích Chi thị của Bộ Chính trị 9/1954.144pháp và thành lập các chi bộ mới, bí mật tổ chức các đảngviên hoạt động đơn tuyến, cấp ủy từ huyện trở lên tổ chứclại gọn nhẹ gồm các đồng chí tự nguyện ở lại miền Namchiến đấu có phẩm chất, năng lực cách mạng. Đình chỉ hoạtđộng các đoàn thể cũ, hình thành các tổ chức hợp pháp, nửahợp pháp dưới các hình thức làm ăn tương trợ và văn hóax ãhội(57Ĩ. Thực hiện Chỉ thị trên, lực lượng dân quân chínhĐảng của Ninh Thuận sau khi tập kết ra miền Bắc, lựclượng ở lại có 100 đồng chí bao gồm ...

Tài liệu được xem nhiều: