LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHÉP BIỆN CHỨNG
Số trang: 8
Loại file: doc
Dung lượng: 60.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Quá trình phát triển của phép biện chứng trong lịch sửLỜI NÓI ĐẦUBiện chứng và siêu hình là 2 phương pháp tư duy trái ngược nhau trong triết học. Phương pháp siêu hình là phương
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHÉP BIỆN CHỨNGTiểu luận: Quá trình phát triển của phép biện chứng trong lịch sử LỜI NÓI ĐẦU Biện chứng và siêu hình là 2 phương pháp tư duy trái ngược nhau trong triết học.Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái đứng im, không vậnđộng, tách rời cô lập và tách biệt nhau. Cách xem xét cho chúng ta thấy được sự tồn tại củasự vật hiện tượng ở trạng thái đứng im tương đối, nhưng xét tuyệt đối hóa phương phápnày sẽ dẫn đến sai lầm phủ nhận sự phát triển, không nhận thấy mối liên hệ giữa các sựvật hiện tượng. Trong khi đó phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét những sựvật hiện tượng và những phản ánh của chúng vào tư duy, chủ yếu là trong mối liên hệ qualại của chúng, trong sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng”. Trong lịch sử triết học có nhưng thời gian, tư duy siêu hình chiếm ưu thế so với tưduy biện chứng. Nhưng xét trong toàn bộ lịch sử triết học, thì phép biện chứng luôn chiếmmột vị trí đặc biệt trong đời sống tinh thần xã hội. phép biện chứng là một khoa học triếthọc, vì vậy nó cũng phát triển từ thấp tới cao là phép biện chứng duy vật Mác-xít của triếthọc Mac-Lenin. Chủ nghĩa Mac-Lenin luôn đánh giá cao phép biện chứng, nhất là phép biệnchứng duy vật, coi đó là một công cụ tư duy sắc bén để đấu tranh với thuyết không thểbiết, tư duy siêu hình, củng cố niềm tin vào sức mạnh và khả năng của con người trongnhận thức và cải tạo thế giới. Việc nghiên cứu lịch sử phát triển của phép biện chứng sẽ cho chúng ta thấy rõ hơnbản chất của phép biện chứng và sự phát triển của tư duy biện chứng của nhân loại. Xuấtphát từ mục đích đó, chúng tôi chọn đề tài: Lịch sử phát triển của phép biện chứng trongtriết học” để làm đề tài nghiên cứu. Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên triết họcTrần Thị Thùy Trang nhưng do kiến thức triết học còn hạn hẹp và chưa có kinh nghiệm ápdụng vào thực tê. Do đó trong bài tiểu luận có những nội dung còn thiếu sót cần được bổsung và sửa đổi rất mong nhận được sự góp ý của cô giáo và các bạn để rút kinh nghiệmcho những bài sau được tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn! 1Tiểu luận: Quá trình phát triển của phép biện chứng trong lịch sử LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHÉP BIỆN CHỨNG Tư tưởng biện chứng đã hình thành ngay từ khi triết học ra đời. Trong quá trình pháttriển, pháp biện chứng có ba hình thức cơ bản là phép biện chứng chất phác, pháp biệnchứng duy tâm và phép biện chứng duy vật.1. Phép biện chứng chất phác Thời cổ đại, tư duy phát triển chưa cao, khoa học chưa phát triển, các nhà triết họcchỉ dựa trên những quan sát trực tiếp để khái quát nên bức tranh chung của thế giới. Hêralittừng ó một câu nói: “con người không thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông”.Phép biện chứng được thể hiện rõ rệt trong “thuyết Âm_Dương”, “thuyết Ngũ Hành” củatriết học Trung Hoa cổ đại. Phép biện chứng phác chống lại những quan điểm tôn giáo,thiếu sự chứng minhcủa khoa học, mang tính chất ngây thơ mộc mạc. Do đó dã bị siêu hìnhthay thế vào cuối thế kỉ XV.a. Thuyết ngũ hành Nói đến Ngũ hành thì hầu như đa số đều biết ngay đến 5 loại đặc tính của vật liệunguyên thuỷ có sẵn trong thiên nhiên: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, và Thổ. Một vài học giả vềsau này dựa vào hiểu biết có sẵn từ Dịch, cho rằng Ngũ Hành trên không có nghĩa là 5nguyên tố thiên nhiên đã kể ra. Nhận định trên chỉ đúng có một phần, và có ý nghiã tươngtự như Bát Quái trong Dịch. (Nên nhớ là các vị về sau đã văn minh tiến bộ rất nhiều, đồngthời cũng bị ảnh hưởng từ Dịch mà ra, nên không chắc là phản ảnh được ý định ban đầucủa nhà thông thái, trong việc nghiên cứu tìm ra thuyết Ngũ hành).SINH: Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim.KHẮC: Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim.Một luật phụ thuộc cũng quan trọng không kém, tuy không có tên gọi chính thức, nhưngđược hiểu ngầm và tuyệt đối tôn trọng là luật Bảo tồn. Mỗi Hành A đều phải sinh ramột Hành B, và đồng thời cũng được sinh ra bởi một hành C khác. Tương tự cho luật khắc,Hành A trên phải khắc một Hành D, và bị khắc lại bởi một Hành E. Như vậy, bất cứmột Hành nào trong Ngũ Hành đều có liên hệ chặt chẻ nhưng trói buộc với 4 Hành còn lại.Ðây chính là lý do rõ rệt nhất để giải thích, tại sao người phát minh ra thuyết Ngũ hành đã 2Tiểu luận: Quá trình phát triển của phép biện chứng trong lịch sửphải dùng đến số Hành tối thiểu là 5. Các học giả từ xưa đã biết Thổ khắc Thủy là sai,nhưng không thể nào sửa lại hay điều chỉnh được, vì giống như hình ảnh của thuyết concờ Domino, nếu một cái ngã thì sẽ kéo theo toàn bộ, và kết quả là cả thuyết Ngũ hành sẽkhông còn có giá trị gì nữa! Riêng các học giả Tây phương khá nổi tiếng am hiểu về Dịchnhư C. K. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHÉP BIỆN CHỨNGTiểu luận: Quá trình phát triển của phép biện chứng trong lịch sử LỜI NÓI ĐẦU Biện chứng và siêu hình là 2 phương pháp tư duy trái ngược nhau trong triết học.Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sự vật trong trạng thái đứng im, không vậnđộng, tách rời cô lập và tách biệt nhau. Cách xem xét cho chúng ta thấy được sự tồn tại củasự vật hiện tượng ở trạng thái đứng im tương đối, nhưng xét tuyệt đối hóa phương phápnày sẽ dẫn đến sai lầm phủ nhận sự phát triển, không nhận thấy mối liên hệ giữa các sựvật hiện tượng. Trong khi đó phương pháp biện chứng là phương pháp xem xét những sựvật hiện tượng và những phản ánh của chúng vào tư duy, chủ yếu là trong mối liên hệ qualại của chúng, trong sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng”. Trong lịch sử triết học có nhưng thời gian, tư duy siêu hình chiếm ưu thế so với tưduy biện chứng. Nhưng xét trong toàn bộ lịch sử triết học, thì phép biện chứng luôn chiếmmột vị trí đặc biệt trong đời sống tinh thần xã hội. phép biện chứng là một khoa học triếthọc, vì vậy nó cũng phát triển từ thấp tới cao là phép biện chứng duy vật Mác-xít của triếthọc Mac-Lenin. Chủ nghĩa Mac-Lenin luôn đánh giá cao phép biện chứng, nhất là phép biệnchứng duy vật, coi đó là một công cụ tư duy sắc bén để đấu tranh với thuyết không thểbiết, tư duy siêu hình, củng cố niềm tin vào sức mạnh và khả năng của con người trongnhận thức và cải tạo thế giới. Việc nghiên cứu lịch sử phát triển của phép biện chứng sẽ cho chúng ta thấy rõ hơnbản chất của phép biện chứng và sự phát triển của tư duy biện chứng của nhân loại. Xuấtphát từ mục đích đó, chúng tôi chọn đề tài: Lịch sử phát triển của phép biện chứng trongtriết học” để làm đề tài nghiên cứu. Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của giáo viên triết họcTrần Thị Thùy Trang nhưng do kiến thức triết học còn hạn hẹp và chưa có kinh nghiệm ápdụng vào thực tê. Do đó trong bài tiểu luận có những nội dung còn thiếu sót cần được bổsung và sửa đổi rất mong nhận được sự góp ý của cô giáo và các bạn để rút kinh nghiệmcho những bài sau được tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn! 1Tiểu luận: Quá trình phát triển của phép biện chứng trong lịch sử LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHÉP BIỆN CHỨNG Tư tưởng biện chứng đã hình thành ngay từ khi triết học ra đời. Trong quá trình pháttriển, pháp biện chứng có ba hình thức cơ bản là phép biện chứng chất phác, pháp biệnchứng duy tâm và phép biện chứng duy vật.1. Phép biện chứng chất phác Thời cổ đại, tư duy phát triển chưa cao, khoa học chưa phát triển, các nhà triết họcchỉ dựa trên những quan sát trực tiếp để khái quát nên bức tranh chung của thế giới. Hêralittừng ó một câu nói: “con người không thể tắm hai lần trên cùng một dòng sông”.Phép biện chứng được thể hiện rõ rệt trong “thuyết Âm_Dương”, “thuyết Ngũ Hành” củatriết học Trung Hoa cổ đại. Phép biện chứng phác chống lại những quan điểm tôn giáo,thiếu sự chứng minhcủa khoa học, mang tính chất ngây thơ mộc mạc. Do đó dã bị siêu hìnhthay thế vào cuối thế kỉ XV.a. Thuyết ngũ hành Nói đến Ngũ hành thì hầu như đa số đều biết ngay đến 5 loại đặc tính của vật liệunguyên thuỷ có sẵn trong thiên nhiên: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, và Thổ. Một vài học giả vềsau này dựa vào hiểu biết có sẵn từ Dịch, cho rằng Ngũ Hành trên không có nghĩa là 5nguyên tố thiên nhiên đã kể ra. Nhận định trên chỉ đúng có một phần, và có ý nghiã tươngtự như Bát Quái trong Dịch. (Nên nhớ là các vị về sau đã văn minh tiến bộ rất nhiều, đồngthời cũng bị ảnh hưởng từ Dịch mà ra, nên không chắc là phản ảnh được ý định ban đầucủa nhà thông thái, trong việc nghiên cứu tìm ra thuyết Ngũ hành).SINH: Kim sinh Thủy, Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổ, Thổ sinh Kim.KHẮC: Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim.Một luật phụ thuộc cũng quan trọng không kém, tuy không có tên gọi chính thức, nhưngđược hiểu ngầm và tuyệt đối tôn trọng là luật Bảo tồn. Mỗi Hành A đều phải sinh ramột Hành B, và đồng thời cũng được sinh ra bởi một hành C khác. Tương tự cho luật khắc,Hành A trên phải khắc một Hành D, và bị khắc lại bởi một Hành E. Như vậy, bất cứmột Hành nào trong Ngũ Hành đều có liên hệ chặt chẻ nhưng trói buộc với 4 Hành còn lại.Ðây chính là lý do rõ rệt nhất để giải thích, tại sao người phát minh ra thuyết Ngũ hành đã 2Tiểu luận: Quá trình phát triển của phép biện chứng trong lịch sửphải dùng đến số Hành tối thiểu là 5. Các học giả từ xưa đã biết Thổ khắc Thủy là sai,nhưng không thể nào sửa lại hay điều chỉnh được, vì giống như hình ảnh của thuyết concờ Domino, nếu một cái ngã thì sẽ kéo theo toàn bộ, và kết quả là cả thuyết Ngũ hành sẽkhông còn có giá trị gì nữa! Riêng các học giả Tây phương khá nổi tiếng am hiểu về Dịchnhư C. K. ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 341 2 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 288 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 275 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 232 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 229 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 211 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 206 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 198 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 197 0 0