Lịch sử sản xuất giấy .
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.05 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lịch sử sản xuất giấy Cập nhật lúc 04h17 ngày 22/10/2005 Bản in Gửi cho bạn bè Phản hồi Xem thêm: lich su san xuat giay Giấy là một sản phẩm của nền văn minh nhân loại với lịch sử lâu đời hàng nghìn năm. Từ thời cổ đại, người Ai Cập đã biết làm ra giấy từ sợi của cây papyrus mọc bên bờ sông Nil.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử sản xuất giấy .Lịch sử sản xuất giấyCập nhật lúc 04h17 ngày 22/10/2005 Bản in Gửi cho bạn bè Phản hồiXem thêm: lich su san xuat giayGiấy là một sản phẩm của nền văn minhnhân loại với lịch sử lâu đời hàng nghìnnăm. Từ thời cổ đại, người Ai Cập đã biếtlàm ra giấy từ sợi của cây papyrus mọc bênbờ sông Nil.CANON - HÀNG CHÍNHHÃNG - BẢO HÀNH CHÍNHHÃNGLúc đầu phương pháp sản xuất giấy khá đơngiản: người ta nghiền ướt các nguyên liệu từsợi thực vật (như gỗ, tre, nứa...) thành bộtNhờ quá trình này các sợi thực vật sẽ liênkết với nhau tạo thành tờ giấy. Nhiều thế kỷtrôi qua, mãi đến giữa thế kỷ thứ 8 phátminh này của người Trung Hoa mới đượcphổ biến đến các nước Hồi giáo ở Trung Á.Sau đó, quy trình sản xuất giấy được dunhập vào châu Âu. Đến thế kỷ 14 các xưởngsản xuất giấy đã xuất hiện ở Tây Ban Nha,Italia, Pháp và Đức. Khi đó giấy được sảnxuất bằng phương pháp thủ công, nguyênliệu là bông và vải lanh vụn.Đầu thế kỷ 19, sản xuất giấy được cơ giớihóa ngày càng nhiều, năng suất lao độngtăng cao và nhu cầu về nguyên liệu vải vụncũng ngày càng tăng. Thật ra, nhu cầu vềgiấy và nguyên liệu làm giấy cũng đã liêntục tăng từ khi máy in được phát minh vàogiữa thế kỷ 15. May mắn là, vào thời điểmcác máy làm giấy xuất hiện người ta đãnghiên cứu gỗ để làm nguyên liệu sản xuấtgiấy thay cho vải vụn. Năm 1840 ở Đứcngười ta đã phát triển phương pháp nghiềngỗ thành bột giấy bằng thiết bị nghiền cơhọc. Năm 1866 nhà hóa học Mỹ BenjaminTighman đưa ra quy trình san xuất bột giấybằng phương pháp hóa học, sử dụngNa2SO3 để nấu gỗ vụn thành bột giấy. Năm1880 nhà hóa học Đức Carl F.Dahl phátminh ra phương pháp nấu bột giấy bằngNa2SO3 và NaOH. Từ lúc đó gỗ trở thànhnguyên liệu chính để sản xuấtgiấy.Thành phần chính của giấylà xenluloza, một loại polymemạch thẳng và dài có tronggỗ, bông và các loại cây khác. Trong gỗ,xenluloza bị bao quanh bởi một mạng lignincũng là polyme. Để tách xenluloza ra khỏimạng polyme đó người ta phải băm gỗ thànhcác mẩu vụn rồi nghiền ướt các mẩu vụn nàythành bột nhão. Bột giấy được rót qua sàngbằng lưới kim loại, nước sẽ chảy đi còn cácsợi xenluloza liên kết với nhau thành tấmgiấy thô. Tấm giấy thô này được đưa quanhiều trục lăn để sấy khô, ép phẳng và xử lýhoàn thiện cho thích hợp với yêu cầu sửdụng. Chẳng hạn, giấy viết được tẩm chấtchống thấm nước để ngăn mực viết không bịnhòe khi ta viết.Quy trình sản xuất bột giấy bằng phươngpháp nghiền cơ học là quy trình có hiệuquả thu hồi xenluloza cao nhưng tiêu tốnnhiều năng lượng và không loại bỏ hếtlignin, khiến chất lượng giấy không cao. Vìvậy quy trình này được áp dụng chủ yếu đểsản xuất giấy in báo, khăn giấy, giấy góihoặc các loại giấy chất lượng thấp khác.Trong sản xuất giấy ngày nay, quy trìnhKraft được áp dụng phổ biến nhất. Tuy hiệusuất thu hồi xenluloza ở quy trình hóa họckhông cao bằng quy trình nghiền cơ học,nhưng quy trình hóa học này cho phép loạibỏ lignin khá triệt để, nên sản phẩm giấy cóđộ bền tương đối cao.Dư lượng lignin trong bột giấy làm cho giấycó màu nâu, vì vậy muốn sản xuất giấy trắngvàng chất lượng cao thì phải loại bỏ hếtlignin. Thường người ta oxy hóa lignin bằngclo hoặc ClO2 nhưng các phương pháp nàyđều gây ô nhiễm môi trường ở mức độ khácao. Vì vậy các nhà hóa học đã tích cựcnghiên cứu các quy trình thân môi trường đểáp dụng cho việc tẩy trắng giấy, kể cả cácquy trình sử dụng ozon. Cuối thập niên1980, ở Phần Lan người ta đã áp dụng cácquy trình tẩy trắng giấy với xúc tác enzym.Một số chất xúc tác vô cơ cũng đang đượcsử dụng để tẩy trắng giấy. Các nhà khoahọc ở Atlanta (Mỹ) đang nghiên cứu xúc táctẩy trắng giấy là SiV2W10O40 - một loạipolyoxometalat có khả năng oxy hóa ligninthành CO2 và nước và chuẩn bị đưa quytrình này ra áp dụng ở quy mô lớn.Đầu thập niên 1990, các nhà khoa học Mỹđã phát triển quy trình khử mực in trên giấynhằm mục đích tái chế giấy báo và tạp chícũ. Quy trình này dựa trên cơ sở xúc tácenzym là xenluloza và tiêu tốn ít nănglượng, hiện nó đã được nhiều công ty ở Mỹvà các nước khác áp dụng. Mặt khác, các nhà khoa học cũng đang nghiên cứu các quy trình sinh học để áp dụng cho sản xuất bột giấy, vớimục đích giảm tiêu hao năng lượng và tăngđộ bền của giấy. Cách đây khoảng 10 nămngười ta đã phát hiện một loại nấm trắng -đỏ có khả năng tiêu hóa lignin. Đây là mộtphương pháp rất đáng chú ý và được coi làcó tính khả thi cao ở quy mô lớn, vì vậy mộtsố công ty sản xuất giấy đang nghiên cứuhoàn thiện để đưa ra áp dụng.Ngày nay, mỗi năm có hàng trăm triệutấn giấy được sản xuất trên toàn thếgiới. Số lượng gỗ đựợc tiêu thụ cho sản xuấtgiấy là rất lớn, vì vậy con người cần cónhững biện pháp trồng và quản lý rừng saocho có thể cung cấp đủ nguyên liệu cho sảnxuất giấy (và các sản phẩm gỗ khác) mà vẫnbảo tồn được các hệ sinh thái rừng.Vải vụn hiện vẫn còn được sử dụng để sảnxuất các loại giấy bền với chất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử sản xuất giấy .Lịch sử sản xuất giấyCập nhật lúc 04h17 ngày 22/10/2005 Bản in Gửi cho bạn bè Phản hồiXem thêm: lich su san xuat giayGiấy là một sản phẩm của nền văn minhnhân loại với lịch sử lâu đời hàng nghìnnăm. Từ thời cổ đại, người Ai Cập đã biếtlàm ra giấy từ sợi của cây papyrus mọc bênbờ sông Nil.CANON - HÀNG CHÍNHHÃNG - BẢO HÀNH CHÍNHHÃNGLúc đầu phương pháp sản xuất giấy khá đơngiản: người ta nghiền ướt các nguyên liệu từsợi thực vật (như gỗ, tre, nứa...) thành bộtNhờ quá trình này các sợi thực vật sẽ liênkết với nhau tạo thành tờ giấy. Nhiều thế kỷtrôi qua, mãi đến giữa thế kỷ thứ 8 phátminh này của người Trung Hoa mới đượcphổ biến đến các nước Hồi giáo ở Trung Á.Sau đó, quy trình sản xuất giấy được dunhập vào châu Âu. Đến thế kỷ 14 các xưởngsản xuất giấy đã xuất hiện ở Tây Ban Nha,Italia, Pháp và Đức. Khi đó giấy được sảnxuất bằng phương pháp thủ công, nguyênliệu là bông và vải lanh vụn.Đầu thế kỷ 19, sản xuất giấy được cơ giớihóa ngày càng nhiều, năng suất lao độngtăng cao và nhu cầu về nguyên liệu vải vụncũng ngày càng tăng. Thật ra, nhu cầu vềgiấy và nguyên liệu làm giấy cũng đã liêntục tăng từ khi máy in được phát minh vàogiữa thế kỷ 15. May mắn là, vào thời điểmcác máy làm giấy xuất hiện người ta đãnghiên cứu gỗ để làm nguyên liệu sản xuấtgiấy thay cho vải vụn. Năm 1840 ở Đứcngười ta đã phát triển phương pháp nghiềngỗ thành bột giấy bằng thiết bị nghiền cơhọc. Năm 1866 nhà hóa học Mỹ BenjaminTighman đưa ra quy trình san xuất bột giấybằng phương pháp hóa học, sử dụngNa2SO3 để nấu gỗ vụn thành bột giấy. Năm1880 nhà hóa học Đức Carl F.Dahl phátminh ra phương pháp nấu bột giấy bằngNa2SO3 và NaOH. Từ lúc đó gỗ trở thànhnguyên liệu chính để sản xuấtgiấy.Thành phần chính của giấylà xenluloza, một loại polymemạch thẳng và dài có tronggỗ, bông và các loại cây khác. Trong gỗ,xenluloza bị bao quanh bởi một mạng lignincũng là polyme. Để tách xenluloza ra khỏimạng polyme đó người ta phải băm gỗ thànhcác mẩu vụn rồi nghiền ướt các mẩu vụn nàythành bột nhão. Bột giấy được rót qua sàngbằng lưới kim loại, nước sẽ chảy đi còn cácsợi xenluloza liên kết với nhau thành tấmgiấy thô. Tấm giấy thô này được đưa quanhiều trục lăn để sấy khô, ép phẳng và xử lýhoàn thiện cho thích hợp với yêu cầu sửdụng. Chẳng hạn, giấy viết được tẩm chấtchống thấm nước để ngăn mực viết không bịnhòe khi ta viết.Quy trình sản xuất bột giấy bằng phươngpháp nghiền cơ học là quy trình có hiệuquả thu hồi xenluloza cao nhưng tiêu tốnnhiều năng lượng và không loại bỏ hếtlignin, khiến chất lượng giấy không cao. Vìvậy quy trình này được áp dụng chủ yếu đểsản xuất giấy in báo, khăn giấy, giấy góihoặc các loại giấy chất lượng thấp khác.Trong sản xuất giấy ngày nay, quy trìnhKraft được áp dụng phổ biến nhất. Tuy hiệusuất thu hồi xenluloza ở quy trình hóa họckhông cao bằng quy trình nghiền cơ học,nhưng quy trình hóa học này cho phép loạibỏ lignin khá triệt để, nên sản phẩm giấy cóđộ bền tương đối cao.Dư lượng lignin trong bột giấy làm cho giấycó màu nâu, vì vậy muốn sản xuất giấy trắngvàng chất lượng cao thì phải loại bỏ hếtlignin. Thường người ta oxy hóa lignin bằngclo hoặc ClO2 nhưng các phương pháp nàyđều gây ô nhiễm môi trường ở mức độ khácao. Vì vậy các nhà hóa học đã tích cựcnghiên cứu các quy trình thân môi trường đểáp dụng cho việc tẩy trắng giấy, kể cả cácquy trình sử dụng ozon. Cuối thập niên1980, ở Phần Lan người ta đã áp dụng cácquy trình tẩy trắng giấy với xúc tác enzym.Một số chất xúc tác vô cơ cũng đang đượcsử dụng để tẩy trắng giấy. Các nhà khoahọc ở Atlanta (Mỹ) đang nghiên cứu xúc táctẩy trắng giấy là SiV2W10O40 - một loạipolyoxometalat có khả năng oxy hóa ligninthành CO2 và nước và chuẩn bị đưa quytrình này ra áp dụng ở quy mô lớn.Đầu thập niên 1990, các nhà khoa học Mỹđã phát triển quy trình khử mực in trên giấynhằm mục đích tái chế giấy báo và tạp chícũ. Quy trình này dựa trên cơ sở xúc tácenzym là xenluloza và tiêu tốn ít nănglượng, hiện nó đã được nhiều công ty ở Mỹvà các nước khác áp dụng. Mặt khác, các nhà khoa học cũng đang nghiên cứu các quy trình sinh học để áp dụng cho sản xuất bột giấy, vớimục đích giảm tiêu hao năng lượng và tăngđộ bền của giấy. Cách đây khoảng 10 nămngười ta đã phát hiện một loại nấm trắng -đỏ có khả năng tiêu hóa lignin. Đây là mộtphương pháp rất đáng chú ý và được coi làcó tính khả thi cao ở quy mô lớn, vì vậy mộtsố công ty sản xuất giấy đang nghiên cứuhoàn thiện để đưa ra áp dụng.Ngày nay, mỗi năm có hàng trăm triệutấn giấy được sản xuất trên toàn thếgiới. Số lượng gỗ đựợc tiêu thụ cho sản xuấtgiấy là rất lớn, vì vậy con người cần cónhững biện pháp trồng và quản lý rừng saocho có thể cung cấp đủ nguyên liệu cho sảnxuất giấy (và các sản phẩm gỗ khác) mà vẫnbảo tồn được các hệ sinh thái rừng.Vải vụn hiện vẫn còn được sử dụng để sảnxuất các loại giấy bền với chất ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
58 trang 72 0 0
-
Tích hợp môi trường_sản xuất giấy
4 trang 24 0 0 -
Lập dự án Free Nhà máy sản xuất giấy và bột giấy
13 trang 22 0 0 -
Tiểu luận môn Kỹ thuật xử lí chất thải: Tái chế giấy
26 trang 22 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn
108 trang 17 0 0 -
Báo cáo Ứng dụng công nghệ Ozone xử lý nước thải sản xuất giấy và bột giấy
37 trang 17 0 0 -
TIỂU LUẬN: Báo cáo tình hình sản xuất giày của ngành giầy trong những năm gần đây
28 trang 16 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo đánh giá tác động môi trường: Dự án sản xuất giấy và bột giấy
105 trang 16 0 0 -
Luận văn Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tái chế giấy 600 m3/ngày đêm
92 trang 15 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn: Sản xuất giấy và bột giấy
108 trang 12 0 0