LỊCH SỬ 'THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC'
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.48 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết: Ngày 19/12/1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc . - Học sinh hiểu tinh thần chống Pháp của nhân dân HN và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến . 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II. Chuẩn bị: + GV: Anh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở HN, Huế, ĐN. Băng ghi âm lời HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Phiếu học tập, bảng phụ. + HS: Sưu tầm tư liệu về những ngày đầu kháng chiến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỊCH SỬ “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” LỊCH SỬ “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”I. Mục tiêu:1. Kiến thức: - Học sinh biết: Ngày 19/12/1946, nhân dânta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc . - Học sinh hiểu tinh thần chống Pháp của nhân dânHN và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốckháng chiến .2. Kĩ năng: - Thuật lại cuộc kháng chiến.3. Thái độ: - Tự hào và yêu tổ quốc.II. Chuẩn bị:+ GV: Anh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ởHN, Huế, ĐN. Băng ghi âm lời HCM kêu gọi toàn quốckháng chiến. Phiếu học tập, bảng phụ.+ HS: Sưu tầm tư liệu về những ngày đầu kháng chiếnbùng nổ tại đia phương.III. Các hoạt động:T HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCG GIÁO VIÊN SINH1’ 1. Khởi động: - Hát4’ 2. Bài cũ: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. - Học sinh trả lời (2 em). - Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói” và “giặc dốt” như thế nào? - Chúng ta đã làm gì trước dã tâm xâm lược của thực dân Pháp?1’ - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Thà hi sinh tất cả, chứ30’ nhất định không chịu mất Họat động lớp, cá nhân.10’ nước”. 4. Phát triển các hoạtđộng: Hoạt động 1: Tiến hànhtoàn quốc kháng chiến.Mục tiêu: Tìm hiểu lí do taphải tiến hành toàn quốckháng chiến. Ý nghĩa của - Học sinh nhận xét về tháilời kêu gọi toàn quốc kháng độ của thực dân Pháp.chiến.Phương pháp: Đàm thoại,giảng giải, động não. - Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi.- Giáo viên treo bảng phụthống kê các sự kiện23/11/1946 ; 17/12/1946 ;18/12/1946.- GV hướng dẫn HS quansát bảng thống kê và nhậnxét thái độ của thực dânPháp.- Kết luận : Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, ND ta không còn con đường ào khác là buộc phải cầm súng đứng lên . - Giáo viên trích đọc một đoạn lời kêu gọi của Hồ Hoạt động nhóm (nhóm 4) Chủ Tịch, và nêu câu hỏi.15’ + Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta?. Hoạt động 2: Những - Học sinh thảo luận ngày đầu toàn quốc kháng Giáo viên gọi 1 vài nhóm chiến. phát biểu các nhóm khác Mục tiêu: Hình thành biểu bổ sung, nhận xét. tượng về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. Phương pháp: Thảo luận, trực quan. • Nội dung thảo luận. + Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô HN như thế nào?5’ Hoạt động cá - Đồng bào cả nước đã thể nhân. hiện tinh thần kháng chiến ra sao ? + Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy ? - Học sinh viết một đoạn Giáo viên chốt. cảm nghĩ. Hoạt động 3: Củng cố. Phát biểu trước lớp.1’ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não, đàm thoại. - Viết một đoạn cảm nghĩ về tinh thần kháng chiếncủa nhân dân ta sau lời kêugọi của Hồ Chủ Tịch. Giáo viên nhận xét giáo dục5. Tổng kết - dặn dò:- Chuẩn bị: Bài 14- Nhận xét tiết học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỊCH SỬ “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC” LỊCH SỬ “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”I. Mục tiêu:1. Kiến thức: - Học sinh biết: Ngày 19/12/1946, nhân dânta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc . - Học sinh hiểu tinh thần chống Pháp của nhân dânHN và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốckháng chiến .2. Kĩ năng: - Thuật lại cuộc kháng chiến.3. Thái độ: - Tự hào và yêu tổ quốc.II. Chuẩn bị:+ GV: Anh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ởHN, Huế, ĐN. Băng ghi âm lời HCM kêu gọi toàn quốckháng chiến. Phiếu học tập, bảng phụ.+ HS: Sưu tầm tư liệu về những ngày đầu kháng chiếnbùng nổ tại đia phương.III. Các hoạt động:T HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌCG GIÁO VIÊN SINH1’ 1. Khởi động: - Hát4’ 2. Bài cũ: “Vượt qua tình thế hiểm nghèo”. - Học sinh trả lời (2 em). - Nhân dân ta đã chống lại “giặc đói” và “giặc dốt” như thế nào? - Chúng ta đã làm gì trước dã tâm xâm lược của thực dân Pháp?1’ - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Thà hi sinh tất cả, chứ30’ nhất định không chịu mất Họat động lớp, cá nhân.10’ nước”. 4. Phát triển các hoạtđộng: Hoạt động 1: Tiến hànhtoàn quốc kháng chiến.Mục tiêu: Tìm hiểu lí do taphải tiến hành toàn quốckháng chiến. Ý nghĩa của - Học sinh nhận xét về tháilời kêu gọi toàn quốc kháng độ của thực dân Pháp.chiến.Phương pháp: Đàm thoại,giảng giải, động não. - Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi.- Giáo viên treo bảng phụthống kê các sự kiện23/11/1946 ; 17/12/1946 ;18/12/1946.- GV hướng dẫn HS quansát bảng thống kê và nhậnxét thái độ của thực dânPháp.- Kết luận : Để bảo vệ nền độc lập dân tộc, ND ta không còn con đường ào khác là buộc phải cầm súng đứng lên . - Giáo viên trích đọc một đoạn lời kêu gọi của Hồ Hoạt động nhóm (nhóm 4) Chủ Tịch, và nêu câu hỏi.15’ + Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta?. Hoạt động 2: Những - Học sinh thảo luận ngày đầu toàn quốc kháng Giáo viên gọi 1 vài nhóm chiến. phát biểu các nhóm khác Mục tiêu: Hình thành biểu bổ sung, nhận xét. tượng về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến. Phương pháp: Thảo luận, trực quan. • Nội dung thảo luận. + Tinh thần quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh của quân và dân thủ đô HN như thế nào?5’ Hoạt động cá - Đồng bào cả nước đã thể nhân. hiện tinh thần kháng chiến ra sao ? + Vì sao quân và dân ta lại có tinh thần quyết tâm như vậy ? - Học sinh viết một đoạn Giáo viên chốt. cảm nghĩ. Hoạt động 3: Củng cố. Phát biểu trước lớp.1’ Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Động não, đàm thoại. - Viết một đoạn cảm nghĩ về tinh thần kháng chiếncủa nhân dân ta sau lời kêugọi của Hồ Chủ Tịch. Giáo viên nhận xét giáo dục5. Tổng kết - dặn dò:- Chuẩn bị: Bài 14- Nhận xét tiết học
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu lớp 5 giáo án lớp 5 giáo án tiểu học phương pháp dạy học giáo án khối 5Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 258 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 164 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 130 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 112 0 0 -
11 trang 103 0 0
-
142 trang 84 0 0
-
7 trang 75 1 0
-
English for Children: The alphabet
28 trang 71 0 0 -
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 66 0 0