Danh mục

Lịch sử Trung Đông

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 643.74 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài này là một tổng quan về lịch sử Trung Đông; để có thông tin chi tiết hơn, xem các bài viết riêng về lịch sử các quốc gia và các vùng. Để thảo luận về các vấn đề liên quan tới việc định nghĩa khu vực xem bài viết về Trung Đông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Trung ĐôngLịch sử Trung Đông Lịch sử Trung Đông Bởi: Wiki PediaGiới thiệuBài này là một tổng quan về lịch sử Trung Đông. Để có thông tin chi tiết hơn, xem cácbài viết riêng về lịch sử các quốc gia và các vùng. Để thảo luận về các vấn đề liên quantới việc định nghĩa khu vực xem bài viết về Trung Đông.Trung Đông Cổ đạiNhững nền văn minh đầu tiên trong vùng hiện được gọi là Trung Đông đã được tìmthấy tại Lưỡng Hà và Ai Cập cổ đại. Người Sumer, Babylon, Assyria, Israel và các dântộc khác đã xây dựng lên các nhà nước quan trọng. Từ khoảng năm 500 trước CôngNguyên trở về sau, nhiều đế chế đã thống trị vùng này, bắt đầu từ Đế chế Ba Tư của nhàAchaemenes, tiếp đó là Đế chế Macedonia do Alexandros Đại Đế thành lập, và nhữngvương quốc tiếp sau như Ai Cập thuộc Ptolemaios và vương quốc Seleukos tại Syria.Thế kỷ thứ nhất trước Công Nguyên, sự mở rộng của Cộng hoà La Mã đã sáp nhập toànbộ vùng Đông Địa Trung Hải, và dưới thời Đế chế La Mã vùng này được thống nhấtvới đa số Châu Âu và Bắc Phi để trở thành một thực thể kinh tế và chính trị duy nhất.Thực thể này tạo điều kiện cho sự mở rộng của Thiên chúa giáo, và tới thế kỷ thứ 5 toànbộ khu vực đều theo đạo Thiên chúa. Sự cai trị của La Mã được kế tục ở thế kỷ thứ 4Công Nguyên bởi Constantinopolis, dẫn tới sự thành lập một Đế chế Thiên chúa giáo,nói tiếng Hy Lạp, được các nhà sử học gọi là Đế chế Byzantine (Đông La Mã), cai quảntừ vùng Balkan cho tới Euphrates. Xa hơn nữa về phía đông, Đế chế Ba Tư được nhữngngười Parthia và sau này là nhà Sassanid hồi sinh.Trung Đông Ả RậpNhờ kết quả của những nỗ lực thống nhất dưới giai đoạn cai trị của La Mã và Đông LaMã, thực tế không có sự phân biệt giữa cái hiện nay là Châu Âu và cái hiện là TrungĐông cho tới tận thế kỷ thứ 7 Công Nguyên. Tiểu Á, Syria, Palestine và Ai Cập đều lànhững vùng Thiên Chúa giáo và sử dụng tiếng Hy Lạp, chính trị và văn hóa thống nhấtvới thế giới Hy Lạp-La Mã ở thời cai trị của Constantinopolis, trong khi Lưỡng Hà (Iraqhiện đại) hình thành nên một vùng đệm giữa Đông La Mã và Đế chế Ba Tư. 1/12Lịch sử Trung ĐôngSự kiện quyết định trong việc hình thành Trung Đông với tư cách là một vùng văn hóariêng biệt là sự trỗi dậy của Hồi giáo tại Bán đảo Ả Rập - do nhà tiên tri Muhammad sánglập. Sau khi Muhammad mất năm 630 người Hồi giáo được trị vì bởi một khalip. Năm634 quân của khalip bắt đầu tách khỏi Medina. Họ chiếm Palestine năm 636, Lưỡng Hànăm 637, Syria và Ai Cập năm 640 và Ba Tư năm 642. Đế quốc Đông La Mã đã thànhcông trong việc ngăn cản người Ả Rập xâm chiếm Tiểu Á, nơi vẫn còn là vùng Thiênchúa giáo cho tới khi những người Thổ Nhĩ Kỳ đến đây 400 năm sau. Đa số dân cư trongnhững vùng bị người Ả Rập chinh phục chuyển sang theo đạo Hồi chỉ trong vòng haithế hệ, tạo nên một biên giới văn hóa thường trực giữa châu Âu và thế giới Hồi giáo.Dù Đế chế Hồi giáo thống nhất được tạo thành sau những làn sóng chinh phục đầu tiêncủa người Ả Rập đã tan vỡ thành hàng loạt các quốc gia và các tiểu vương quốc Hồigiáo nhỏ hơn từ cuối thế kỷ thứ 9, người Ả Rập vẫn giữ ưu thế tuyệt đối trong vùng giữasông Nil và sông Tigris (cũng như tại Bắc Phi và đa phần Tây Ban Nha) trong hơn 400năm. Tuy nhiên, ở phía đông, Ba Tư nhanh chóng xác nhận sự độc lập của mình, dướicác triều đại như Tahir, Saffar, và Samani, và sau này cũng đã chấp nhận một hình thứcHồi giáo, hệ phái Shia, mà Hệ phải Sunni coi là dị giáo. Việc này đã tạo nên một biêngiới thường trực ở phía đông cho thế giới Ả Rập Hồi giáo, dù đạo Hồi tiếp tục mở rộngvề phía đông, tới Ấn Độ và Indonesia.Trong giai đoạn này thế giới Ả Rập, dưới thời các khalip nhà Omeyyad, nhà Abbas vànhà Fatima, là trung tâm của các hoạt động văn hóa và kinh tế ở nửa phía tây của Âu Á.Trong khi Châu Âu tiếp tục tiến hành các cuộc xâm chiếm khiến dân chúng tại đó tụt lùitrở lại với đời sống kinh tế và tinh thần như ở thời Đế chế La Mã, các thành phố vĩ đại ẢRập như Cairo, Alexandria, Basra, Damascus và, trên tất cả, là kinh thành Bagdad huyhoàng, trở thành nơi có thể đáp ứng đời sống cho một dân số đông đảo, một nền kinh tếthương mại thịnh vượng và một đời sống văn hóa phong phú. Văn hoá, kiến trúc, y khoavà khoa học Ả Rập tiến bộ hơn rất nhiều so với tây Âu. Tại tất cả các quốc gia theo Cơđốc giáo, chỉ Constantinopolis với quyền lực đang ngày càng giảm sút là có thể so sánhvới thế giới Ả Rập.Người Thổ Nhĩ Kỳ, các chiến binh Thập tự chinh và người Mông Cổ 2/12Lịch sử Trung Đông Lãnh đạo người Kurd Hồi giáo, Saladin đã chiến thắng vẻ vang trước các chiến binh Thập tự chinhSự thống trị của người Ả Rập bỗng chợt kết thúc vào giữa thế kỷ 11 với sự xuất hiệncủa người Thổ Seljuk, di cư tới từ những vùng đất quê hương của họ ở Trung Á, họchinh phục Ba Tư, Iraq (chiếm Bagdad năm 1055), Syria, Palestine và Hejaz, đánh bạingười Byzantines tại Trận Manzikert và chinh phục Tiểu Á. Ai Cập, khi ấy dưới thờicác khalip nhà Fatima được yên ổn mãi tới năm 1169, khi tới lượt nó cũng rơi vào tayngười Thổ Nhĩ Kỳ. Người Seljuk đã cai trị hầu như cả vùng này trong gần 200 năm sauđó, nhưng đế chế của họ đã nhanh chóng tan rã thành nhiều vương quốc nhỏ hơn - tiêubiểu là vương quốc Seljuk ở Rum.Sự phân rã này của khu vực khiến người Thiên chúa ở phía tây, vốn từ thời tăm tối nhấtcủa mình ở thế kỷ thứ 7 đã tiến hành một chương trình phục hồi kinh tế và nhân khẩurất đáng chú ý, trở lại nắm ưu thế trong vùng. Năm 1095 Giáo hoàng Urban II kêu gọigiới quý tộc Châu Âu tái chiếm vùng Đất thánh cho Thiên chúa giáo, và vào năm 1099các hiệp sĩ của cuộc Thập tự chinh thứ nhất đã chiếm Jerusalem. Họ thành lập ra Vươngquốc Jerusalem, tồn tại tới tận năm 1187, khi Saladin tái ...

Tài liệu được xem nhiều: