Danh mục

Lịch sử và phương pháp đổi mới trong dạy học: Phần 2

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.70 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 2 tài liệu với những nội dung qua các bài viết với chủ đề sau: Tăng cường phương pháp thực hành và luyện tập trong dạy học lịch sử ở trường THPT, một số biện pháp đánh giá học tập nhóm trong dạy học Lịch sử ở THPT, đặc trưng dạy học môn Lịch sử ở trường THPT. Và các bài trong tài liệu này đề cập đến nhiều vấn đề về phương pháp dạy học Lịch sử hết sức phong phú, từ việc sử dụng di sản văn hóa đến các phương pháp dạy học theo dự án, dạy học hợp tác, thực hành bộ môn, tự học Lịch sử của học sinh... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử và phương pháp đổi mới trong dạy học: Phần 2T6ng c2ng phng pháp thUc hành và luy>n tp…187T¡NG C¦êNG PH¦¥NG PH¸P THùC HµNHVµ LUYÖN TËP TRONG D¹Y HäC LÞCH Söë TR¦êNG TRUNG HäC PHæ TH¤NGTS. TJZng Phi Ng^(*)1. Đặt vấn đềDạy học Lịch sử ở trường phổ thông hướng đến 3 mục tiêu: kiếnthức, kỹ năng, thái độ. Luyện tập thực hành đảm bảo cho các mục tiêukiến thức và kỹ năng. Như vậy, thực hành và luyện tập trong dạy họcLịch sử luôn cần thiết cho HS và GV, bất kể dạy học theo chương trình,SGK nào.Qua dự giờ, dạy bồi dưỡng, trao đổi với GV THPT ở TP. Hồ ChíMinh và một số tỉnh Nam Bộ, Nam Trung Bộ trong thời gian gần đây,chúng tôi thấy bên cạnh những giờ dạy tốt, ở nhiều tiết giảng, nội dungdạy học của không ít GV còn chung chung, thiếu chiều sâu và độ hấpdẫn. Trong khi HS vẫn dùng cách học “thuộc bài” là chính. Nguyênnhân có nhiều, nhưng một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạngnày không phải do thiếu lý luận mà là chưa đủ mức độ thực hành. Bàiviết này chỉ đề cập đôi nét về sự cần thiết phải đẩy mạnh hơn nữa khâuthực hành và luyện tập (practice and drills) đối với GV trong dạy họcLịch sử ở trường phổ thông.2. Nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm của GV quathực hành và luyện tập.Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ xin đề cập mấy điều sau:(*)Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí MinhTS. T7ng Phi Ng1882.1. So sánh chương trình và sách giáo khoaChương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử hiện hành được cấutạo theo nguyên tắc đồng tâm kết hợp với đường thẳng, đòi hỏi mỗi GVtrước khi soạn giáo án phải so sánh chương trình, SGK của cấp THCS vàTHPT để xác định rõ kiến thức cần cung cấp cho HS THCS và THPT (vídụ, giữa các lớp 8 và 11; lớp 9 & 12) có gì giống và khác nhau về sử vàluận. Ví dụ, khi so sánh về Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và cuộcđấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921) ở hai cấp, ta nhận thấy:Ở lớp 8, GV chỉ yêu cầu HS nhận biết những nét chính về bối cảnh,diễn biến và ý nghĩa Lịch sử của Cách mạng tháng Hai và Cách mạngtháng Mười. Chương trình chuẩn lớp 11 không chênh lệch nhiều về sựkiện so với lớp 8, nhưng cao hơn hẳn về trình độ hiểu. Cụ thể là, từ tìnhhình nước Nga trước Cách mạng, HS lớp 11 phải phân biệt được cáckhái niệm “tiền đề cách mạng”, “tình thế cách mạng. Qua quá trìnhchuyển biến từ Cách mạng tháng Hai sang Cách mạng tháng Mười, phảigiải thích được vì sao năm 1917 ở nước Nga lại bùng nổ hai cuộc cáchmạng; tìm ra sự khác nhau về tính chất, nhiệm vụ của Cách mạng thángMười so với Cách mạng tháng Hai; hiểu rõ bản chất vì dân của chínhquyền Xô viết; thừa nhận tính đúng đắn của Chính sách cộng sản thờichiến trong hoàn cảnh chiến đấu chống thù trong, giặc ngoài; hiểu đượcý nghĩa của Cách mạng tháng Mười; hình thành khái niệm “Cách mạngxã hội chủ nghĩa”. Ngoài những điểm chung như HS lớp 11 chươngtrình Chuẩn, HS lớp 11 chương trình Nâng cao còn được hướng dẫn đểhiểu sâu hơn về tiền đề của Cách mạng tháng Mười qua so sánh với cáchmạng dân chủ tư sản ở các nước Âu, Mỹ thời cận đại; được bổ sung tưliệu để hiểu rằng, chính quyền Xô viết không chỉ giải phóng nhân dânkhỏi ách áp bức giai cấp mà còn giải thoát nhiều dân tộc khỏi “nhà tù”đế quốc Nga; nâng cao nhận thức về ý nghĩa thời đại của Cách mạngtháng Mười và vai trò của Lênin đối với cuộc cách mạng này.Việc so sánh như trên là cơ sở để GV xác định đúng mục tiêu bàihọc. Điều này đã được hội nghị tập huấn thay SGK của Bộ triển khaiđối với GV cốt cán ở các địa phương. Tuy nhiên, theo chúng tôi biết,đến nay phần đông GV THPT chỉ sử dụng SGK mà ít hoặc không đọc,T6ng c2ng phng pháp thUc hành và luy>n tp…189không so sánh chương trình hai cấp nói trên, nên không xác định rõphần “đường thẳng” trong từng bài dạy. Vì vậy, Bộ cần phát chươngtrình cho tất cả GV và hướng dẫn, giúp đỡ họ thực hiện công việc quantrọng này. Nếu chương trình sắp tới không còn cấu trúc “đồng tâm kếthợp với đường thẳng” nữa thì việc GV nghiên cứu chương trình vẫnrất cần thiết cho dạy học Lịch sử.2.2. Nêu cụ thể kiến thức, kỹ năng, thái độTrong giáo án, bao giờ GV cũng nêu rõ mục tiêu cần đạt của bàihọc. Nhưng trên thực tế, nhiều khi điều đó ở một bộ phận GV chỉ mangtính hình thức mà chưa thể hiện rõ trong mối quan hệ giữa từng đơn vịkiến thức cơ bản với các kỹ năng HS cần rèn luyện để hiểu kiến thức cơbản đó. Vì vậy, trong quá trình chuẩn bị, tránh viết mục tiêu chungchung, tách rời những kiến thức cụ thể. Ngược lại, cần nêu rõ nhữngkiến thức cơ bản nào trong bài sẽ cung cấp cho HS; nội dung kiến thứccơ bản đó gồm những gì; yêu cầu nhận thức tổng quát về kiến thức cơbản đó; những kỹ năng nào HS cần rèn luyện; hướng HS đến thái độ gìsau khi lĩnh hội kiến thức này. Ví dụ, khi dạy bài “Liên Xô xây dựng chủnghĩa xã hội (1921 – 1941)” ở lớp 11, cần nêu rõ:Tên đơn vịTTkiến thức cơbản1Nội dung kiếnthức cơ bảnYêu cầu HSnhận thứctổng quátNhững kỹnăng cầnHướngrèn luyệnthái độcho HSHoàn cảnh– Kinh tế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: