Danh mục

Lịch sử văn minh thế giới - Những phát minh KHKT và học thuyết chính trị thời cận đại

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 162.21 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để hiểu rõ hơn về những phát minh KHKT và học thuyết chính trị thời cận đại mời các bạn cùng tham khảo tài liệu "Lịch sử văn minh thế giới" do Đoàn Trung biên soạn với các nội dung chính như sau: Những phát minh khoa học tạo nên cuộc cách mạng tri thức thế kỉ XVII-XVIII; Những phát minh khoa học, kĩ thuật nổi bật trong thế kỉ XIX; Những học thuyết chính trị thời cận đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử văn minh thế giới - Những phát minh KHKT và học thuyết chính trị thời cận đạiLịch sử văn minh thế giới - Đoàn TrungIII. Những phát minh KHKT và học thuyết chính trị thời cận đại3.1. Những phát minh khoa học tạo nên cuộc cách mạng trithức thế kỉ XVII-XVIII:Trong hai thế kỉ XVII và XVIII, khoa học đã đạt được những thànhtựu lớn đặc biệt trong các ngành thiên văn, vật lí, hoá học, y học.Người phát triển và ủng hộ tính đúng đắn của học thuyết Côpécniclà nhà bác học Đức, Giôhan Kêple (Johann Kepler). Kêple đã đưara 3 định luật về sự chuyển động của các thiên thể. Định luật thứnhất, ông khẳng định Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời, khôngnhững thế ông còn xác định được quĩ đạo chuyển động của nókhông phải là đường tròn mà là hình elíp. Định luật thứ hai, Kêplechứng minh vận tốc chuyển động của hành tinh tăng lên khi đangtới gần Mặt Trời và giảm dần khi nó chuyển động xa Mặt Trời.Định luật thứ ba, ông đã xác lập được công thức toán học giữa thờigian cần để hành tinh chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trờivà khoảng cách giữa nó với Mặt Trời.Galilêô Galilê (Galileo Galilei), một nhà thiên văn học người Ý đãchế tạo ra kính thiên văn để quan sát bầu trời. Galilê cũng là ngườiủng hộ nhiệt tình học thuyết của Côpecnic. Ông còn là người trựctiếp làm thực nghiệm về sự rơi tự do trên tháp nghiêng Piza...Cóthể nói Galilê là người tiến hành hàng loạt thí nghiệm một cách cóhệ thống. Vì vậy, sau này người ta coi Galilê là cha đẻ của phươngpháp thực nghiệm trong khoa học.Một nhà vật lí người Anh, William Gilbert trong một quyển sáchxuất bản năm 1600 đã giải thích Trái Đất như một cục nam châmkhổng lồ tạo ra một từ trường (nhưng không mạnh), điều đó làmkim la bàn chỉ xoay về hướng Bắc. Ông còn nghiên cứu về hiệntượng tĩnh điện. Ông thấy rằng, không chỉ có hổ phách khi bị chàxát mới hút các vật nhẹ mà có những thứ khác như thuỷ tinh ...cũng có tính chất như vậy. Ông gọi đó là hiện tượng hổ phách -electric. ( electric do từ electron theo tiếng Hy Lạp có nghĩa là hổphách).Niutơn ( I . Newton ) là một nhà bác học người Anh, ông được coilà nhà vật lí vĩ đại nhất của thế kỉ XVIII. Đóng góp vĩ đại nhất củaNiutơn nằm trong 3 định luật mang tên ông mà nổi bật là định luậtVạn vật hấp dẫn. Có thể coi Niutơn là hòn đá tảng của nền vật lí cổđiển. Tác phẩm vĩ đại của Niutơn là Các nguyên lí toán học củatriết học tự nhiênVề hoá học, Joseph Priestley là một luật sư người Anh đã khámphá ra oxy.Y học cũng có nhiều tiến bộ. Adreas Vesalius, một nhà khoa họcngười Bỉ đã cho in cuốn sách Về cấu trúc của cơ thể người. Để viếtđược cuốn sách này, ông đã phải nghiên cứu rất nhiều tử thi. Ôngphê phán những người chỉ biết vùi đầu vào những cuốn sách củacác nhà y học thời cổ đại.Hacvây (William Harvey), một nhà sinh lí người Anh đã nghiêncứu rất nhiều về hệ tuần hoàn của chim, cá, ếch. Ông đã mô tả vềhệ tuần hoàn máu trong cơ thể người qua quyển sách Tiến hànhgiải phẫu đối với sự chuyển động của tim và máu trong cơ thể loàivật.3.2. Những phát minh khoa học, kĩ thuật nổi bật trong thế kỉXIX:Cuộc cách mạng tri thức trong thế kỉ XVIII đã tạo điều kiện chonhững tiến bộ ở những thế kỉ sau. Đantơn (John Dalton), một giáoviên người Anh cho rằng mọi vật chất đều cấu tạo bởi các nguyêntử. Nguyên tử của các chất khác nhau thì có khối lượng khác nhau.Các nguyên tử hợp thành từng đơn vị ( bây giờ ta gọi là phân tử).Ông còn miêu tả chúng bằng những công thức hoá học.Một phát minh vĩ đại về mặt hoá học là Bảng hệ thống tuần hoànnăm 1869 của Dmitri Mendeleev, một nhà hoá học Nga. Ông đãxắp xếp các chất hoá học thành từng nhóm theo khối lượng riêng,tính chất riêng của chúng. Ông còn dự đoán một số chất mà loàingười sẽ phát hiện ra để lấp vào chỗ trống trong Bảng tuần hoàncủa ông với một sự chính xác đáng kinh ngạc.Năm 1800, Vonta (Ý) đã chế tạo ra pin do tác động của hoạt độnghoá học. Năm 1831, Michael Faraday (Anh) đã chứng minh dòngđiện sẽ xuất hiện khi ta di chuyển ống dây qua một từ trường. Phátminh của Faraday đã tạo cơ sở cho việc chế tạo ra máy phát điệnsau này.Năm 1860 Macxel (James Clerk Maxwell), một nhà khoa họcngười Scotland đã đưa ra lí thuyết giải thích ánh sáng bản chấtcũng là một dạng của sóng điện từ mà trong khoảng mắt ta nhìnthấy được. Tới năm 1885, Heinrich Hertz đã chứng minh được tốcđộ khác nhau của các loại sóng điện từ khác nhau. Sau này ngườita lấy tên Hertz để đặt cho đơn vị đo chu kì.Năm 1895, một nhà khoa học người Đức khác là Rơnghen(Wilhelm Roentgen) đã tạo ra một loại tia có thể đâm xuyên quacác vật thể rắn, ánh sáng không thể xuyên qua được. Ông gọi đó làtia X .Năm 1898, hai ông bà Pierre và Marie Curie ( Pháp) đã tinh chếđược chất radium và phát hiện ra tính phóng xạ của nó.Về mặt thông tin, phát minh quan trọng phải kể tới là năm 1876Alexander Graham Bell đã phát minh ra máy điện thoại đầu tiên.1879 Thomas A. Edison đã làm cho điện phát sáng để phục vụcuộc sống .Về mặt kĩ thuật, đầu thế k ...

Tài liệu được xem nhiều: