lịch sử văn minh trung hoa lời mở đầu
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.86 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
lịch sử văn minh trung hoa dịch giả: nguyễn hiến lê vài lời thưa trướctrong thời gian thực hiện Ấn Độ và phật thích ca, tôi đã có ý định tiếp theo là gõ ít nhất là chương i cuốn lịch sử văn minh trung hoa, nên trong bài vài lời thưa trước, tôi viết:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
lịch sử văn minh trung hoa lời mở đầu Lịch Sử Văn Minh Trung Hoa Dịch giả: Nguyễn Hiến Lê Vài lời thưa trướcTrong thời gian thực hiện ebook Ấn Độ và Phật Thích Ca, tôi đã có ý địnhtiếp theo là gõ ít nhất là chương I cuốn Lịch sử văn minh Trung Hoa, nêntrong bài Vài lời thưa trước, tôi viết: “Tôi chép trọn chương I: Tổng quanvề Ấn Độ, cũng vì một lí do khác nữa. Đó là, nếu như không có điều kiện đọctrọn cuốn Lịch sử văn minh Ấn Độ, chỉ với chương I và chương II thôi,chúng ta cũng tạm đủ để hiểu tại sao trong cuốn Lịch sử văn minh TrungHoa, Will Durant lại viết câu này: “Trọng tâm của tư tưởng Trang tử cũngnhư của triết gia nửa thần thoại, Lão tử, mà Trang tử coi là sâu sắc hơnKhổng tử nhiều, là một ảo tưởng huyền bí về một cái vô ngã, rất gần với đạoPhật và các Upanishad trong các kinh Veda, khiến chúng ta phải ngờ rằngcác thuyết siêu hình của Ấn Độ đã truyền qua Trung Quốc ít nhất là bốn thếkỉ trước khi đạo Phật vô Trung Quốc...”.”.Cuốn Lịch sử văn minh Trung Hoa là phần A: Trung Hoa của cuốn III: ViễnĐông (Book III: The Far East – A: China) trong tập I: Di sản phương Đông(Volume One: Our Oriental Heritage[1] của bộ Lịch sử văn minh (The Storyof Civilization) của Will Durant.Trước khi dịch cuốn Lịch sử văn minh Trung Hoa, cụ Nguyễn Hiến Lê đã cókhá nhiều tác phẩm viết hoặc dịch về triết học và văn học Trung Quốc. Dovậy, so với cuốn Lịch sử văn minh Ấn Độ, cụ có nhiều điều kiện hơn để giúpngười đọc dễ hiểu rõ và hiểu đúng nguyên tác hơn. Nhờ “vài chữ hoặc mộtcâu ngắn trong mạch văn” đặt trong dấu [ ] và nhờ phần chú thích của cụ,chúng ta biết được rằng cụ đã đính chính mấy chỗ sai, hoặc chúng ta thấynhiều chỗ, thay vì dịch theo bản chữ Pháp, cụ lại dịch theo bản chữ Hán màcụ tìm được, cũng có khi cụ dịch trọn một đoạn mặc dầu trong nguyên tác,tác giả chỉ trích dẫn vài câu ngắn.Ngược lại, trong các cuốn như Lão tử - Đạo Đức kinh, Khổng tử, Sử TrungQuốc, chúng ta thấy nhiều chỗ cụ Nguyễn Hiến Lê dẫn lời của Will Durant.Ví dụ, trong cuốn Khổng Tử, cụ viết: “Durant, tác giả bộ Lịch sử văn minh,đã nhận định đạo Khổng rất đúng: “Chỉ trong đạo Ki-tô và đạo Phật, chúngta mới thấy có sự hùng tâm gắng nhân hóa cái bản chất con người như đạoKhổng”. Ngày nay cũng như ngày xưa, dân tộc nào cũng bị cái nạn giáo dụcthiên về trí dục quá mà đạo lí suy đồi, tư cách cá nhân cũng như tập thể thấykém quá thì không có phương thuốc nào công hiệu hơn là cho thanh niênđược thấm nhuần đạo Khổng.Nhưng chỉ một triết lí Khổng học thôi, chưa đủ. Nó rất thích hợp với mộtquốc gia cần thoát khỏi cảnh hỗn loạn nhu nhược để lập lại trật tự lấy lạisức mạnh, nhưng đối với một quốc gia cần cải tiến hoài để ganh đua trêntrường quốc tế thì triết lí đó là một trở ngại”.Chúng ta đã biết rằng cụ Nguyễn Hiến Lê mua bộ Lịch sử văn minh của WillDurant vào khoảng 1969, và khoảng bốn năm sau cụ viết bộ Trang tử - NamHoa kinh, nhưng trong bộ này tôi không thấy cụ dẫn lời nào của WillDurant; hơn nữa, cụ Nguyễn Hiến Lê lại không có chút nghi ngờ nào giốngnhư Will Durant rằng thuyết luân hồi trong các kinh Veda của Ấn Độ đã ảnhhưởng đến học thuyết của Trang tử, nên cụ bảo: “Trang tử không phải lànhà khoa học, mà thời ông sống, đạo Phật chưa truyền qua Trung Hoa, ôngkhông biết các luật khoa học, và luân hồi, nhưng ông đã cảm thấy một cáchsâu sắc luật biến hoá trong vũ trụ. Ông nghĩ rằng chúng ta chết rồi có thểbiến thành bất kì một vật nào khác như đổi căn nhà (VI.6) mà vật cũng vậy,cũng có thể biến thành người, và dù biến thành gì thì vật và ta rốt cuộc cũngtrở về Đạo, “qui căn”, hợp nhất với Đạo. Đó là một tư tưởng đặc sắc củaông, làm căn cho thuyết không phân biệt ta và vật, trọng thiên tính và sự tựdo của vạn vật”.Trong cuốn Sử Trung Quốc, chúng ta thấy cụ Nguyễn Hiến Lê trích dẫn rấtnhiều từ bộ Lịch sử văn minh, đặc biệt là từ cuốn Lịch sử văn minh TrungHoa, và có lẽ do chịu ảnh của Will Durant, trong cuốn đó, cụ trình bày kháchi tiết nền văn minh Trung Hoa. Cụ bảo: “Tôi cho lịch sử Trung Hoa làlịch sử của một nền văn minh vô cùng độc đặc, tuy ra đời sau vài nền vănminh khác: Ai Cập, Lưỡng Hà... nhưng tồn tại lâu nhất”.*Trong các đoạn trích dẫn mà cụ Nguyễn Hiến Lê không tìm được nguyêntác, cụ phải dịch từ bản tiếng Pháp – như trên tôi đã nói – có khá nhiều bàithơ; và trong những bài này tôi tìm được nguyên tác vài bài (trong chú thíchtôi đã chép nguyên văn và tạm dịch), số còn lại bạn Vvn tìm được hai bài:Bão vũ và Tân An lại. Hai bài đó tôi chép vào Phụ lục. Ngoài ra, vì thấy bảnin của nhà Văn Hoá Thông tin có khá nhiều chỗ sai sót, nên bạn Tuanz đãdùng cuốn Lịch sử Văn minh Trung Quốc của Trung Tâm Thông Tin - Đạihọc Sư phạm - 1990[2] để sửa các chỗ sai sót đó và sửa luôn những lỗi dotôi gõ sai, đồng thời góp ý để tôi chỉnh lại một vài chú thích. Xin chân thànhcảm ơn bạn Vvn, bạn Tuanz, và xin trân trọng giới thiệu cùng các bạn.Goldf ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
lịch sử văn minh trung hoa lời mở đầu Lịch Sử Văn Minh Trung Hoa Dịch giả: Nguyễn Hiến Lê Vài lời thưa trướcTrong thời gian thực hiện ebook Ấn Độ và Phật Thích Ca, tôi đã có ý địnhtiếp theo là gõ ít nhất là chương I cuốn Lịch sử văn minh Trung Hoa, nêntrong bài Vài lời thưa trước, tôi viết: “Tôi chép trọn chương I: Tổng quanvề Ấn Độ, cũng vì một lí do khác nữa. Đó là, nếu như không có điều kiện đọctrọn cuốn Lịch sử văn minh Ấn Độ, chỉ với chương I và chương II thôi,chúng ta cũng tạm đủ để hiểu tại sao trong cuốn Lịch sử văn minh TrungHoa, Will Durant lại viết câu này: “Trọng tâm của tư tưởng Trang tử cũngnhư của triết gia nửa thần thoại, Lão tử, mà Trang tử coi là sâu sắc hơnKhổng tử nhiều, là một ảo tưởng huyền bí về một cái vô ngã, rất gần với đạoPhật và các Upanishad trong các kinh Veda, khiến chúng ta phải ngờ rằngcác thuyết siêu hình của Ấn Độ đã truyền qua Trung Quốc ít nhất là bốn thếkỉ trước khi đạo Phật vô Trung Quốc...”.”.Cuốn Lịch sử văn minh Trung Hoa là phần A: Trung Hoa của cuốn III: ViễnĐông (Book III: The Far East – A: China) trong tập I: Di sản phương Đông(Volume One: Our Oriental Heritage[1] của bộ Lịch sử văn minh (The Storyof Civilization) của Will Durant.Trước khi dịch cuốn Lịch sử văn minh Trung Hoa, cụ Nguyễn Hiến Lê đã cókhá nhiều tác phẩm viết hoặc dịch về triết học và văn học Trung Quốc. Dovậy, so với cuốn Lịch sử văn minh Ấn Độ, cụ có nhiều điều kiện hơn để giúpngười đọc dễ hiểu rõ và hiểu đúng nguyên tác hơn. Nhờ “vài chữ hoặc mộtcâu ngắn trong mạch văn” đặt trong dấu [ ] và nhờ phần chú thích của cụ,chúng ta biết được rằng cụ đã đính chính mấy chỗ sai, hoặc chúng ta thấynhiều chỗ, thay vì dịch theo bản chữ Pháp, cụ lại dịch theo bản chữ Hán màcụ tìm được, cũng có khi cụ dịch trọn một đoạn mặc dầu trong nguyên tác,tác giả chỉ trích dẫn vài câu ngắn.Ngược lại, trong các cuốn như Lão tử - Đạo Đức kinh, Khổng tử, Sử TrungQuốc, chúng ta thấy nhiều chỗ cụ Nguyễn Hiến Lê dẫn lời của Will Durant.Ví dụ, trong cuốn Khổng Tử, cụ viết: “Durant, tác giả bộ Lịch sử văn minh,đã nhận định đạo Khổng rất đúng: “Chỉ trong đạo Ki-tô và đạo Phật, chúngta mới thấy có sự hùng tâm gắng nhân hóa cái bản chất con người như đạoKhổng”. Ngày nay cũng như ngày xưa, dân tộc nào cũng bị cái nạn giáo dụcthiên về trí dục quá mà đạo lí suy đồi, tư cách cá nhân cũng như tập thể thấykém quá thì không có phương thuốc nào công hiệu hơn là cho thanh niênđược thấm nhuần đạo Khổng.Nhưng chỉ một triết lí Khổng học thôi, chưa đủ. Nó rất thích hợp với mộtquốc gia cần thoát khỏi cảnh hỗn loạn nhu nhược để lập lại trật tự lấy lạisức mạnh, nhưng đối với một quốc gia cần cải tiến hoài để ganh đua trêntrường quốc tế thì triết lí đó là một trở ngại”.Chúng ta đã biết rằng cụ Nguyễn Hiến Lê mua bộ Lịch sử văn minh của WillDurant vào khoảng 1969, và khoảng bốn năm sau cụ viết bộ Trang tử - NamHoa kinh, nhưng trong bộ này tôi không thấy cụ dẫn lời nào của WillDurant; hơn nữa, cụ Nguyễn Hiến Lê lại không có chút nghi ngờ nào giốngnhư Will Durant rằng thuyết luân hồi trong các kinh Veda của Ấn Độ đã ảnhhưởng đến học thuyết của Trang tử, nên cụ bảo: “Trang tử không phải lànhà khoa học, mà thời ông sống, đạo Phật chưa truyền qua Trung Hoa, ôngkhông biết các luật khoa học, và luân hồi, nhưng ông đã cảm thấy một cáchsâu sắc luật biến hoá trong vũ trụ. Ông nghĩ rằng chúng ta chết rồi có thểbiến thành bất kì một vật nào khác như đổi căn nhà (VI.6) mà vật cũng vậy,cũng có thể biến thành người, và dù biến thành gì thì vật và ta rốt cuộc cũngtrở về Đạo, “qui căn”, hợp nhất với Đạo. Đó là một tư tưởng đặc sắc củaông, làm căn cho thuyết không phân biệt ta và vật, trọng thiên tính và sự tựdo của vạn vật”.Trong cuốn Sử Trung Quốc, chúng ta thấy cụ Nguyễn Hiến Lê trích dẫn rấtnhiều từ bộ Lịch sử văn minh, đặc biệt là từ cuốn Lịch sử văn minh TrungHoa, và có lẽ do chịu ảnh của Will Durant, trong cuốn đó, cụ trình bày kháchi tiết nền văn minh Trung Hoa. Cụ bảo: “Tôi cho lịch sử Trung Hoa làlịch sử của một nền văn minh vô cùng độc đặc, tuy ra đời sau vài nền vănminh khác: Ai Cập, Lưỡng Hà... nhưng tồn tại lâu nhất”.*Trong các đoạn trích dẫn mà cụ Nguyễn Hiến Lê không tìm được nguyêntác, cụ phải dịch từ bản tiếng Pháp – như trên tôi đã nói – có khá nhiều bàithơ; và trong những bài này tôi tìm được nguyên tác vài bài (trong chú thíchtôi đã chép nguyên văn và tạm dịch), số còn lại bạn Vvn tìm được hai bài:Bão vũ và Tân An lại. Hai bài đó tôi chép vào Phụ lục. Ngoài ra, vì thấy bảnin của nhà Văn Hoá Thông tin có khá nhiều chỗ sai sót, nên bạn Tuanz đãdùng cuốn Lịch sử Văn minh Trung Quốc của Trung Tâm Thông Tin - Đạihọc Sư phạm - 1990[2] để sửa các chỗ sai sót đó và sửa luôn những lỗi dotôi gõ sai, đồng thời góp ý để tôi chỉnh lại một vài chú thích. Xin chân thànhcảm ơn bạn Vvn, bạn Tuanz, và xin trân trọng giới thiệu cùng các bạn.Goldf ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử văn hóa lịch sử thế giới lịch sử hay lịch sử Trung Quốc Lịch Sử Văn Minh Trung HoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 202 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 74 0 0
-
1 trang 49 0 0
-
11 trang 49 0 0
-
binh pháp tôn tử và hơn 200 trận đánh nổi tiếng trong lịch sử trung quốc - phần 2
246 trang 45 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 41 0 0 -
26 trang 41 0 0
-
Giải bài Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 SGK Lịch sử 12
3 trang 37 0 0 -
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 36 0 0