![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LỊCH SỬ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.14 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Kiến thức: Học sinh biết: - Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào CMVN 1930 - 1931. - Nhân dân một số địa phương ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thuật lại phong trào XVNT. 3. Thái độ: đi trước. II. Chuẩn bị: - Thầy: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16 Bản đồ Nghệ An - Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam Tư liệu lịch sử bổ sung Giáo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỊCH SỬ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH LỊCH SỬ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNHI. Mục tiêu:1. Kiến thức: Học sinh biết:- Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào CMVN1930 - 1931.- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranhgiành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, vănminh, tiến bộ.2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thuật lại phong trào XVNT.3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết ơn những con ngườiđi trước.II. Chuẩn bị:- Thầy: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trongSGK/16 Bản đồ Nghệ An - Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam Tư liệu lịch sử bổ sung- Trò : Xem trước bài, tìm hiểu thêm lịch sử của phong tràoXVNT.III. Các hoạt động:TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1’ 1. Khởi động: - Hát4’ 2. Bài cũ: Đảng CSVN ra đời - GV đính một lẳng hoa, - Học sinh chọn hoa mình sau hoa có 1 thăm mang thích trả lời câu hỏi. nội dung câu hỏi sau: a) Đảng CSVN được thành lập như thế nào? b) Đảng CSVN ra đời vào thời gian nào? Do ai chủ trì? c) Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng CSVN?1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Xô Viết Nghệ Tĩnh” Giáo viên ghi tựa bài bảng lớp30’ 4. Phát triển các hoạt động:12’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu - Hoạt động cá nhân cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 Mục tiêu: Giúp cho HS nắm được sự ra đời của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan- Giáo viên tổ chức cho - Học sinh đọc SGK + chúhọc sinh đọc SGK đoạn ý nhớ các số liệu ngày“Ngày 12-9-1930, ... tháng xảy ra cuộc biểuhàng trăm người bị tình (khoảng 3 - 4 em)thương”- Giáo viên tổ chức thi - Học sinh trình bày theođua “Ai mà tài thế?” trí nhớ (3-4 em)Hãy trình này lại cuộc - HS nào trình bày tốtbiểu tình ngày 12-9-1930 được thưởng (Học sinhở Nghệ An cần nhấn mạnh: 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh) Giáo viên nhận xét,tuyên dương Giáo viên chốt + giớithiệu hình ảnh phong tràoXô Viết Nghệ Tĩnh: Ngày12/9/1930, hàng vạn nôngdân huyện Hưng Yên(Nghệ An) kéo về thị xãVinh, vừa đi vừa hô tokhẩu hiệu chống đếquốc...Thực dân Pháp chobinh lính đàn áp nhưngkhông ngăn được nên đãcho máy bay ném bomvào đoàn người, làm hàngtrăm người bị thương, 200người chết. Từ đó, ngày12/9 là ngày kỉ niệm XôViết Nghệ Tĩnh. Ghi bảng: ngày 12/9 là - Học sinh đọc lại (2 - 3ngày kỉ niệm Xô Viết em)Nghệ Tĩnh.- Giáo viên nhắc lạinhững sự kiện tiếp theotrong năm 1930: Suốttháng 9 và tháng 10/1930nông dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện lị, đồn điền, nàh ga, công sở... Những kẻ đứng đầu các thôn xã bỏ trốn hoặc đầu hàng. Nhân dân cử người ra lãnh đạo. Lần đầu tiên, nhân dân có chính quyền của mình. Giáo viên chốt ý: Từ khi nhân dân ta có chính quyền, có người lãnh đạo thì đời sống trong các thôn xã như thế nào, các em bước sang hoạt động 2.15’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp những chuyển biến mới trong các thôn xã Mục tiêu: Giúp HS tườngthuật và trình bàylại cuộcbiểu tìnhngày 12-9-1930Phương pháp: T.luận,giảng giải- Giáo viên tiến hành chia - HS họp thành 4 nhómlớp thành 4 nhóm (hoặc 6nhóm)- Giáo viên đính sẵn nội - 4 nhóm trưởng lên nhậndung thảo luận dưới các câu hỏi và chọn tên nhómtên nhóm: Hưng Nguyên, + nhận phiếu học tậpNghệ An, Hà Tĩnh, Vinh.- Câu hỏi thảo luậna) Trong thời kì 1930 -1931, ở các thôn xã củaNghệ Tĩnh đã diễn ra điềugì mới?b) Sau khi nắm chínhquyền, đời sống tinh thầncủa nhân dân diễn ra nhưthế nào?c) Bọn phong kiến và đếquốc có thái độ như thếnào?d) Hãy nêu kết quả củaphong trào Xô Viết NghệTĩnh? Giáo viên phát lệnh - Các nhóm thảo luận thảo luận nhóm trưởng trình bày kết quả lên bảng lớp. Giáo viên nhận xét Các nhóm bổ sung,từng nhóm nhận xét Dự kiến: a) Không hề xảy ra lưu manh, trộm cắp. Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc... Đời sống tưng bừng, phấn khởi. b) Đời sống tinh thần của nhân dân có nhiều thay đổi: tối nào đình làng cũng vui như hội, bà con nô nức đi họp, nghe nói chuyện, giải thích chính sách hoặc bàn công việc chung. Giáo viên nhận xét c) Bọn đế quốc, phongtrình bày thêm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỊCH SỬ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH LỊCH SỬ XÔ VIẾT NGHỆ TĨNHI. Mục tiêu:1. Kiến thức: Học sinh biết:- Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào CMVN1930 - 1931.- Nhân dân một số địa phương ở Nghệ Tĩnh đã đấu tranhgiành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, vănminh, tiến bộ.2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thuật lại phong trào XVNT.3. Thái độ: Giáo dục học sinh biết ơn những con ngườiđi trước.II. Chuẩn bị:- Thầy: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trongSGK/16 Bản đồ Nghệ An - Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam Tư liệu lịch sử bổ sung- Trò : Xem trước bài, tìm hiểu thêm lịch sử của phong tràoXVNT.III. Các hoạt động:TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC1’ 1. Khởi động: - Hát4’ 2. Bài cũ: Đảng CSVN ra đời - GV đính một lẳng hoa, - Học sinh chọn hoa mình sau hoa có 1 thăm mang thích trả lời câu hỏi. nội dung câu hỏi sau: a) Đảng CSVN được thành lập như thế nào? b) Đảng CSVN ra đời vào thời gian nào? Do ai chủ trì? c) Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng CSVN?1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Xô Viết Nghệ Tĩnh” Giáo viên ghi tựa bài bảng lớp30’ 4. Phát triển các hoạt động:12’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu - Hoạt động cá nhân cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 Mục tiêu: Giúp cho HS nắm được sự ra đời của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan- Giáo viên tổ chức cho - Học sinh đọc SGK + chúhọc sinh đọc SGK đoạn ý nhớ các số liệu ngày“Ngày 12-9-1930, ... tháng xảy ra cuộc biểuhàng trăm người bị tình (khoảng 3 - 4 em)thương”- Giáo viên tổ chức thi - Học sinh trình bày theođua “Ai mà tài thế?” trí nhớ (3-4 em)Hãy trình này lại cuộc - HS nào trình bày tốtbiểu tình ngày 12-9-1930 được thưởng (Học sinhở Nghệ An cần nhấn mạnh: 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh) Giáo viên nhận xét,tuyên dương Giáo viên chốt + giớithiệu hình ảnh phong tràoXô Viết Nghệ Tĩnh: Ngày12/9/1930, hàng vạn nôngdân huyện Hưng Yên(Nghệ An) kéo về thị xãVinh, vừa đi vừa hô tokhẩu hiệu chống đếquốc...Thực dân Pháp chobinh lính đàn áp nhưngkhông ngăn được nên đãcho máy bay ném bomvào đoàn người, làm hàngtrăm người bị thương, 200người chết. Từ đó, ngày12/9 là ngày kỉ niệm XôViết Nghệ Tĩnh. Ghi bảng: ngày 12/9 là - Học sinh đọc lại (2 - 3ngày kỉ niệm Xô Viết em)Nghệ Tĩnh.- Giáo viên nhắc lạinhững sự kiện tiếp theotrong năm 1930: Suốttháng 9 và tháng 10/1930nông dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện lị, đồn điền, nàh ga, công sở... Những kẻ đứng đầu các thôn xã bỏ trốn hoặc đầu hàng. Nhân dân cử người ra lãnh đạo. Lần đầu tiên, nhân dân có chính quyền của mình. Giáo viên chốt ý: Từ khi nhân dân ta có chính quyền, có người lãnh đạo thì đời sống trong các thôn xã như thế nào, các em bước sang hoạt động 2.15’ * Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp những chuyển biến mới trong các thôn xã Mục tiêu: Giúp HS tườngthuật và trình bàylại cuộcbiểu tìnhngày 12-9-1930Phương pháp: T.luận,giảng giải- Giáo viên tiến hành chia - HS họp thành 4 nhómlớp thành 4 nhóm (hoặc 6nhóm)- Giáo viên đính sẵn nội - 4 nhóm trưởng lên nhậndung thảo luận dưới các câu hỏi và chọn tên nhómtên nhóm: Hưng Nguyên, + nhận phiếu học tậpNghệ An, Hà Tĩnh, Vinh.- Câu hỏi thảo luậna) Trong thời kì 1930 -1931, ở các thôn xã củaNghệ Tĩnh đã diễn ra điềugì mới?b) Sau khi nắm chínhquyền, đời sống tinh thầncủa nhân dân diễn ra nhưthế nào?c) Bọn phong kiến và đếquốc có thái độ như thếnào?d) Hãy nêu kết quả củaphong trào Xô Viết NghệTĩnh? Giáo viên phát lệnh - Các nhóm thảo luận thảo luận nhóm trưởng trình bày kết quả lên bảng lớp. Giáo viên nhận xét Các nhóm bổ sung,từng nhóm nhận xét Dự kiến: a) Không hề xảy ra lưu manh, trộm cắp. Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc... Đời sống tưng bừng, phấn khởi. b) Đời sống tinh thần của nhân dân có nhiều thay đổi: tối nào đình làng cũng vui như hội, bà con nô nức đi họp, nghe nói chuyện, giải thích chính sách hoặc bàn công việc chung. Giáo viên nhận xét c) Bọn đế quốc, phongtrình bày thêm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu lớp 5 giáo án lớp 5 giáo án tiểu học phương pháp dạy học giáo án khối 5Tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 169 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 135 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 117 0 0 -
11 trang 107 0 0
-
142 trang 87 0 0
-
English for Children: The alphabet
28 trang 77 0 0 -
Giáo án tập viết lớp 3 - Tiết 20 : ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo)
6 trang 77 0 0 -
7 trang 76 1 0