Liên bang Úc với công cuộc phòng, chống tham nhũng
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 189.75 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổ chức các cơ quan chống tham nhũng Liên bang Úc thực hiện phòng, chống tham nhũng bằng việc xây dựng các trụ cột của hệ thống liêm chính quốc gia ở các cơ quan: lập pháp (Quốc hội liên bang với hai viện), hành pháp (Thủ tướng, các Bộ trưởng và Nội các), tư pháp (Tòa án tối cao liên bang) và các chính đảng có mặt trong Quốc hội như Đảng Lao động, Đảng Tự do, Đảng Quốc gia và Đảng Xanh. Quốc hội còn lập ra các cơ quan độc lập để thực hiện một số...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên bang Úc với công cuộc phòng, chống tham nhũngLiên bang Úc với công cuộcphòng, chống tham nhũng 1. Tổ chức các cơ quan chống tham nhũng Liên bang Úc thực hiện phòng, chống tham nhũng bằng việc xâydựng các trụ cột của hệ thống liêm chính quốc gia ở các cơ quan: lậppháp (Quốc hội liên bang với hai viện), hành pháp (Thủ tướng, các Bộtrưởng và Nội các), tư pháp (Tòa án tối cao liên bang) và các chínhđảng có mặt trong Quốc hội như Đảng Lao động, Đảng Tự do, ĐảngQuốc gia và Đảng Xanh. Quốc hội còn lập ra các cơ quan độc lập để thực hiện một số chứcnăng phòng, chống tham nhũng như Cơ quan giám sát bầu cử độc lập(Ủy ban bầu cử); Cơ quan Kiểm toán tối cao (Tổng Kiểm toán và Vănphòng Tổng kiểm toán); Cơ quan chuyên giải quyết khiếu nại của dân(Thanh tra liên bang); Ủy ban dịch vụ công, Ủy ban Cạnh tranh và bảovệ người tiêu dùng và các công ty. Ở các bang có các tổ chức tươngứng nhưng độc lập với các tổ chức tương ứng (Cảnh sát liên bang,Giám đốc công tố liên bang) cấp Liên bang. Ba bang New South Wales, Queensland và Tây Úc còn thành lập Uỷban chống tham nhũng độc lập (ICAC) do trước đây có tình trạng thamnhũng tràn lan, kéo dài không kiểm soát được. Đặc biệt, cơ quan nàyđược pháp luật của bang trao quyền trực tiếp khám xét người, chỗ ở,nơi làm việc, quay phim, đặt máy ghi âm, nghe lén điện thoại, tạo tìnhhuống để tham nhũng bộc lộ. Riêng trường hợp phạm tội có liên quanđến các bang thì các bang cùng phối hợp, thoả thuận để giải quyết. 2. Nhận thức, quan điểm, mục tiêu, phương pháp chống thamnhũng Liên bang Úc có lịch sử tham nhũng và chống tham nhũng từ rất sớm(từ khi người Anh đặt chân đến). Là nước thực hiện phòng, chống thamnhũng có khoa học, bài bản, cụ thể, chặt chẽ; thực hiện đưa chươngtrình giáo dục phòng, chống tham nhũng vào cộng đồng, trường học vàtrên từng lĩnh vực của đời sống xã hội. Úc đã tham gia Công ước Liênhiệp quốc về chống tham nhũng và Công ước OECD về chống hối lộ,được tổ chức Minh bạch quốc tế xếp thứ hạng cao (ít tham nhũng) và lànước luôn cảnh giác, chú trọng nâng cao nhận thức cộng đồng vềphòng, chống tham nhũng. Ở Úc, hành vi tham nhũng thường xảy ra ởcác cơ quan buông lỏng quản lý, thiếu tính minh bạch, thiếu sự kiểmsoát bên trong và bên ngoài; quản lý các nguy cơ không tốt và thôngqua một số hành vi tham nhũng khác như lại quả, thiên vị cho ngườithân, bạn bè khi phân bổ nguồn lực. Quan điểm của Úc trong phòng, chống tham nhũng được xác định:mặc dù chi phí cho chống tham nhũng rất tốn kém, nhưng rất khó xoábỏ hoàn toàn được tham nhũng, do đó cần chủ động, tỉnh táo, sẵn sàngchống tham nhũng. Mục tiêu cơ bản là tập trung chống tham nhũngtrong quản lý đất đai, đấu thầu xây dựng dự án, cảnh sát bảo kê tộiphạm ma túy, thuế; đồng thời tập trung chống hối lộ từ các nhà đầu tưnước ngoài vào Úc và những nhà đầu tư Úc hối lộ quan chức nướcngoài. Vì vậy, chính quyền Úc luôn chú ý hoàn thiện cơ chế, chínhsách, có biện pháp quản lý nghiêm ngặt đối với cảnh sát và chính quyềnđịa phương… Đặc biệt, Úc rất chú ý nghiên cứu một cách căn bản, thựchiện chống tham nhũng có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào nhữngvụ tham nhũng lớn, nổi cộm; đưa ra các giải pháp tổng thể, đồng bộ,đánh giá tình hình liên quan nhằm xác định những mắt xích chính dẫnđến tham nhũng để tập trung xử lý, giải quyết có hiệu quả nhất. Trong phương pháp chống tham nhũng, Úc coi trọng tâm chốngtham nhũng là sử dụng tư duy hệ thống và kỹ thuật lập sơ đồ để nângcao hiệu quả các cơ quan của Chính phủ, cụ thể là: Một là, phải xác định rõ tính chất những vấn đề liên quan, đồng thờichỉ đạo tập trung nguồn lực cho phòng, chống tham nhũng (gọi là tưduy hệ thống). Do đó, yêu cầu mỗi cơ quan, từng cán bộ từ nhân viênđến cán bộ cao cấp làm công tác phòng, chống tham nhũng phải thựcsự là người có đạo đức liêm chính, có năng lực chuyên môn tổng hợp,tư duy cao, dũng cảm, năng động, dám chịu trách nhiệm về nhiệm vụđược giao. Đồng thời chịu sự giám sát của công chúng, các tổ chức xãhội và các cơ quan truyền thông đại chúng trong phòng, chống thamnhũng. Hai là, đề cao pháp luật, trong đó bao gồm cả việc đề cao vai trò củaQuốc hội trong việc ban hành luật pháp và kiểm tra giám sát mọi hoạtđộng của Chính phủ. Người đứng đầu các tổ chức chống tham nhũng(ICAC), Ủy ban liêm chính cảnh sát, Thanh tra, Kiểm toán do Chínhphủ bổ nhiệm, có sự phê chuẩn của Quốc hội hoặc các ủy ban của Quốchội với nhiệm kỳ 7 năm đến 10 năm. Các cơ quan này có trách nhiệmbáo cáo thường niên hoặc đột xuất với Quốc hội, không phải báo cáoChính phủ, chỉ bị giải tán khi có quyết định của lưỡng viện Quốc hội,ngân sách hoạt động của các cơ quan này do Quốc hội hoặc ủy banthuộc Quốc hội phê duyệt. Thanh tra liên bang, các bang và ICAC cácbang được thành lập và chịu trách nhiệm về nhiệm vụ của mình theoquy định, tuy không có nhiệm vụ truy tố, nhưng được quyền báo cáolên Quốc hội. Các báo cáo này công khai và được các cơ quan truyềnthông đăng tải cho dân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên bang Úc với công cuộc phòng, chống tham nhũngLiên bang Úc với công cuộcphòng, chống tham nhũng 1. Tổ chức các cơ quan chống tham nhũng Liên bang Úc thực hiện phòng, chống tham nhũng bằng việc xâydựng các trụ cột của hệ thống liêm chính quốc gia ở các cơ quan: lậppháp (Quốc hội liên bang với hai viện), hành pháp (Thủ tướng, các Bộtrưởng và Nội các), tư pháp (Tòa án tối cao liên bang) và các chínhđảng có mặt trong Quốc hội như Đảng Lao động, Đảng Tự do, ĐảngQuốc gia và Đảng Xanh. Quốc hội còn lập ra các cơ quan độc lập để thực hiện một số chứcnăng phòng, chống tham nhũng như Cơ quan giám sát bầu cử độc lập(Ủy ban bầu cử); Cơ quan Kiểm toán tối cao (Tổng Kiểm toán và Vănphòng Tổng kiểm toán); Cơ quan chuyên giải quyết khiếu nại của dân(Thanh tra liên bang); Ủy ban dịch vụ công, Ủy ban Cạnh tranh và bảovệ người tiêu dùng và các công ty. Ở các bang có các tổ chức tươngứng nhưng độc lập với các tổ chức tương ứng (Cảnh sát liên bang,Giám đốc công tố liên bang) cấp Liên bang. Ba bang New South Wales, Queensland và Tây Úc còn thành lập Uỷban chống tham nhũng độc lập (ICAC) do trước đây có tình trạng thamnhũng tràn lan, kéo dài không kiểm soát được. Đặc biệt, cơ quan nàyđược pháp luật của bang trao quyền trực tiếp khám xét người, chỗ ở,nơi làm việc, quay phim, đặt máy ghi âm, nghe lén điện thoại, tạo tìnhhuống để tham nhũng bộc lộ. Riêng trường hợp phạm tội có liên quanđến các bang thì các bang cùng phối hợp, thoả thuận để giải quyết. 2. Nhận thức, quan điểm, mục tiêu, phương pháp chống thamnhũng Liên bang Úc có lịch sử tham nhũng và chống tham nhũng từ rất sớm(từ khi người Anh đặt chân đến). Là nước thực hiện phòng, chống thamnhũng có khoa học, bài bản, cụ thể, chặt chẽ; thực hiện đưa chươngtrình giáo dục phòng, chống tham nhũng vào cộng đồng, trường học vàtrên từng lĩnh vực của đời sống xã hội. Úc đã tham gia Công ước Liênhiệp quốc về chống tham nhũng và Công ước OECD về chống hối lộ,được tổ chức Minh bạch quốc tế xếp thứ hạng cao (ít tham nhũng) và lànước luôn cảnh giác, chú trọng nâng cao nhận thức cộng đồng vềphòng, chống tham nhũng. Ở Úc, hành vi tham nhũng thường xảy ra ởcác cơ quan buông lỏng quản lý, thiếu tính minh bạch, thiếu sự kiểmsoát bên trong và bên ngoài; quản lý các nguy cơ không tốt và thôngqua một số hành vi tham nhũng khác như lại quả, thiên vị cho ngườithân, bạn bè khi phân bổ nguồn lực. Quan điểm của Úc trong phòng, chống tham nhũng được xác định:mặc dù chi phí cho chống tham nhũng rất tốn kém, nhưng rất khó xoábỏ hoàn toàn được tham nhũng, do đó cần chủ động, tỉnh táo, sẵn sàngchống tham nhũng. Mục tiêu cơ bản là tập trung chống tham nhũngtrong quản lý đất đai, đấu thầu xây dựng dự án, cảnh sát bảo kê tộiphạm ma túy, thuế; đồng thời tập trung chống hối lộ từ các nhà đầu tưnước ngoài vào Úc và những nhà đầu tư Úc hối lộ quan chức nướcngoài. Vì vậy, chính quyền Úc luôn chú ý hoàn thiện cơ chế, chínhsách, có biện pháp quản lý nghiêm ngặt đối với cảnh sát và chính quyềnđịa phương… Đặc biệt, Úc rất chú ý nghiên cứu một cách căn bản, thựchiện chống tham nhũng có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào nhữngvụ tham nhũng lớn, nổi cộm; đưa ra các giải pháp tổng thể, đồng bộ,đánh giá tình hình liên quan nhằm xác định những mắt xích chính dẫnđến tham nhũng để tập trung xử lý, giải quyết có hiệu quả nhất. Trong phương pháp chống tham nhũng, Úc coi trọng tâm chốngtham nhũng là sử dụng tư duy hệ thống và kỹ thuật lập sơ đồ để nângcao hiệu quả các cơ quan của Chính phủ, cụ thể là: Một là, phải xác định rõ tính chất những vấn đề liên quan, đồng thờichỉ đạo tập trung nguồn lực cho phòng, chống tham nhũng (gọi là tưduy hệ thống). Do đó, yêu cầu mỗi cơ quan, từng cán bộ từ nhân viênđến cán bộ cao cấp làm công tác phòng, chống tham nhũng phải thựcsự là người có đạo đức liêm chính, có năng lực chuyên môn tổng hợp,tư duy cao, dũng cảm, năng động, dám chịu trách nhiệm về nhiệm vụđược giao. Đồng thời chịu sự giám sát của công chúng, các tổ chức xãhội và các cơ quan truyền thông đại chúng trong phòng, chống thamnhũng. Hai là, đề cao pháp luật, trong đó bao gồm cả việc đề cao vai trò củaQuốc hội trong việc ban hành luật pháp và kiểm tra giám sát mọi hoạtđộng của Chính phủ. Người đứng đầu các tổ chức chống tham nhũng(ICAC), Ủy ban liêm chính cảnh sát, Thanh tra, Kiểm toán do Chínhphủ bổ nhiệm, có sự phê chuẩn của Quốc hội hoặc các ủy ban của Quốchội với nhiệm kỳ 7 năm đến 10 năm. Các cơ quan này có trách nhiệmbáo cáo thường niên hoặc đột xuất với Quốc hội, không phải báo cáoChính phủ, chỉ bị giải tán khi có quyết định của lưỡng viện Quốc hội,ngân sách hoạt động của các cơ quan này do Quốc hội hoặc ủy banthuộc Quốc hội phê duyệt. Thanh tra liên bang, các bang và ICAC cácbang được thành lập và chịu trách nhiệm về nhiệm vụ của mình theoquy định, tuy không có nhiệm vụ truy tố, nhưng được quyền báo cáolên Quốc hội. Các báo cáo này công khai và được các cơ quan truyềnthông đăng tải cho dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên bang Úc phòng chống tham nhũng Khoa học pháp lý kinh nghiệm quốc tế nghiên cứu pháp luật cải cách tư pháp hệ thống pháp luật bộ máy nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1002 4 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 285 0 0 -
Bài thuyết trình Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế
19 trang 246 0 0 -
9 trang 231 0 0
-
Những điều cần biết về công tác phòng chống tham nhũng: Phần 2
66 trang 225 0 0 -
Kiến thức về phòng, chống tham nhũng: Phần 2
204 trang 184 0 0 -
6 trang 178 0 0
-
22 trang 150 0 0