Liên kết đào tạo sở hữu trí tuệ giữa các trường đại học, cao đẳng và doanh nghiệp ở Việt Nam trong cách mạng 4.0
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.23 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liên kết đào tạo sở hữu trí tuệ (SHTT) giữa trường Đại học, Cao đẳng (ĐH, CĐ) và Doanh nghiệp (DN) trong Cách mạng 4.0 là nhu cầu khách quan xuất phát từ lợi ích của các bên. Trong đó, các doanh nghiệp là những nhà cung cấp thông tin để các cơ sở đào tạo nắm được nhu cầu của thị trường lao động và hoạt động của các trường ĐH, CĐ luôn hướng tới nhu cầu của các DN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết đào tạo sở hữu trí tuệ giữa các trường đại học, cao đẳng và doanh nghiệp ở Việt Nam trong cách mạng 4.0 QUẢN LÝ - KINH TẾ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO SỞ HỮU TRÍ TUỆ GIỮACÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VÀ DOANHNGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG CÁCH MẠNG 4.0 1. ThS. Nguyễn Chu Du Đại học Công Đoàn, Email: dunc@dhcd.edu.vn 2. Nguyễn Thị Thùy Dung HVCH - Đại học Luật Hà Nội, Email: nguyenthithuydung0403@gmail.com Tóm tắt: Liên kết đào tạo sở hữu trí tuệ (SHTT) giữa trường Đại học, Cao đẳng (ĐH,CĐ) và Doanh nghiệp (DN) trong Cách mạng 4.0 là nhu cầu khách quan xuất phát từ lợi íchcủa các bên. Trong đó, các doanh nghiệp là những nhà cung cấp thông tin để các cơ sởđào tạo nắm được nhu cầu của thị trường lao động và hoạt động của các trường ĐH, CĐluôn hướng tới nhu cầu của các DN. Liên kết đào tạo SHTT giữa trường ĐH, CĐ và các DNở Việt Nam vừa mang tính tất yếu, vừa mang tính khả thi cao trong việc đáp ứng lao độngtrong doanh nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế, hoạt động liên kết đào tạo sở hữu trí tuệ cònchưa xứng tầm. Những tồn tại và hạn chế còn nhiều nguyên nhân từ phía chủ quan củacác DN, trường ĐH, CĐ và khách quan từ cơ chế chính sách của Nhà nước, trong đó cóLuật SHTT. Từ khóa: Sở hữu trí tuệ, trường Đại học, Doanh nghiệp, liên kết đào tạo. 1. Đặt vấn đề ngoại ngữ của lao động chưa cao nên gặp Kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên nhiều khó khăn trong quá trình hội nhập. Theochính thức của Tổ chức Thương mại thế giới báo cáo lao động và việc làm của Tổng cục(WTO), sở hữu trí tuệ (SHTT) ngày càng trở Thống kê, năm 2014, Việt Nam có gần 5,4thành một trong những công cụ được sử triệu lao động có trình độ kỹ năng cao, trongdụng để nâng cao sức cạnh tranh của doanh đó tập trung nhiều nhất trong ngành GD-ĐTnghiệp (DN) và của cả nền kinh tế quốc gia. (chiếm 30% số lao động trình độ cao, tỷ trọngSự lớn mạnh của các DN quyết định đến sự lao động trình độ cao chiếm 88,4% lao độngtăng trưởng bền vững của các quốc gia. Tuy của ngành), hoạt động của Đảng, tổ chứcnhiên, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chính trị xã hội, quản lý Nhà nước và an ninhđang thiếu lao động có trình độ tay nghề, công quốc phòng (chiếm 19%), y tế và hoạt độngnhân kỹ thuật bậc cao, cùng với đó là trình độ trợ giúp xã hội (chiếm 8%). Tuy nhiên, ngành TẠP CHÍ KHOA HỌC 35 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆcông nghiệp chế biến, chế tạo – là ngành chủ quốc tế trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ của Việtlực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại Nam là việc ký kết Hiệp định khung về hợp táchóa chỉ chiếm 9% tổng số lao động trình độ sở hữu trí tuệ giữa các nước ASEAN 1995.cao, trong khi với các nước phát triển tỷ lệ Sau đó, song song với quá trình đàm phánnày lên đến 40 – 60% [13]. Do đó, việc đào gia nhập WTO, Việt Nam bắt đầu đàm phántạo SHTT trong các trường Đại học, Cao đẳng và ký kết các hiệp định hợp tác với Thụy Sĩ(ĐH, CĐ) đã trở thành một xu hướng tất yếu (1999); với Hoa Kỳ (2000); với Nhật Bản, Liêntrong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc bang Nga (2008) và hàng loạt hiệp định hợpbiệt là đáp ứng nhu cầu của Doanh nghiệp tác về khoa học kỹ thuật, trong đó có các điều(DN). Để tạo ra môi trường thuận lợi cho việc khoản về SHTT. Ở giai đoạn này, Việt Namhình thành và phát triển của SHTT tại các DN đã chủ động và tích cực tham gia đàm phánthì việc tìm hiểu, nghiên cứu về nhu cầu SHTT 6 hiệp định thương mại tự do, trong đó 2 hiệptại các trường ĐH, CĐ của Việt Nam trong định thương mại tự do đã có hiệu lực (Hiệpgiai đoạn hiện nay có ý nghĩa vô cùng quan định giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á - Âutrọng. Do đó, việc liên kết đào tạo SHTT giữa và Hiệp định giữa Việt Nam và Hàn Quốc; 2các trường ĐH, CĐ và các DN không chỉ góp hiệp định thương mại tự do đã kết thúc đàmphần nâng cấp và phát triển các trường ĐH, phán và đang trong quá trình phê chuẩn; 2CĐ tại Việt Nam đạt tiêu chuẩn hội nhập quốc hiệp định thương mại tự do đang tiếp tục đàmtế mà còn đáp ứng được yêu cầu của DN, phán).cũng như yêu cầu của đất nước trong cáchmạng 4.0. Để việc liên kết đào tạo SHTT giữa Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên củacác trường ĐH, CĐ và DN ở Việt Nam phát các điều ước quốc tế (ĐƯQT) mang tính cốttriển thuận lợi thì cần phải có một hệ thống cơ lõi của hệ thống SHTT thế giới, như Công ướcsở pháp lý vững chắc. Pa-ri (Paris) về Bảo hộ sở hữu công nghiệp; Công ước Bơn (Berne) về Bảo hộ các tác 2. Cơ sở pháp lý liên kết đào tạo sở phẩm văn học và nghệ thuật; Công ước Rômhữu trí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên kết đào tạo sở hữu trí tuệ giữa các trường đại học, cao đẳng và doanh nghiệp ở Việt Nam trong cách mạng 4.0 QUẢN LÝ - KINH TẾ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO SỞ HỮU TRÍ TUỆ GIỮACÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VÀ DOANHNGHIỆP Ở VIỆT NAM TRONG CÁCH MẠNG 4.0 1. ThS. Nguyễn Chu Du Đại học Công Đoàn, Email: dunc@dhcd.edu.vn 2. Nguyễn Thị Thùy Dung HVCH - Đại học Luật Hà Nội, Email: nguyenthithuydung0403@gmail.com Tóm tắt: Liên kết đào tạo sở hữu trí tuệ (SHTT) giữa trường Đại học, Cao đẳng (ĐH,CĐ) và Doanh nghiệp (DN) trong Cách mạng 4.0 là nhu cầu khách quan xuất phát từ lợi íchcủa các bên. Trong đó, các doanh nghiệp là những nhà cung cấp thông tin để các cơ sởđào tạo nắm được nhu cầu của thị trường lao động và hoạt động của các trường ĐH, CĐluôn hướng tới nhu cầu của các DN. Liên kết đào tạo SHTT giữa trường ĐH, CĐ và các DNở Việt Nam vừa mang tính tất yếu, vừa mang tính khả thi cao trong việc đáp ứng lao độngtrong doanh nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế, hoạt động liên kết đào tạo sở hữu trí tuệ cònchưa xứng tầm. Những tồn tại và hạn chế còn nhiều nguyên nhân từ phía chủ quan củacác DN, trường ĐH, CĐ và khách quan từ cơ chế chính sách của Nhà nước, trong đó cóLuật SHTT. Từ khóa: Sở hữu trí tuệ, trường Đại học, Doanh nghiệp, liên kết đào tạo. 1. Đặt vấn đề ngoại ngữ của lao động chưa cao nên gặp Kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên nhiều khó khăn trong quá trình hội nhập. Theochính thức của Tổ chức Thương mại thế giới báo cáo lao động và việc làm của Tổng cục(WTO), sở hữu trí tuệ (SHTT) ngày càng trở Thống kê, năm 2014, Việt Nam có gần 5,4thành một trong những công cụ được sử triệu lao động có trình độ kỹ năng cao, trongdụng để nâng cao sức cạnh tranh của doanh đó tập trung nhiều nhất trong ngành GD-ĐTnghiệp (DN) và của cả nền kinh tế quốc gia. (chiếm 30% số lao động trình độ cao, tỷ trọngSự lớn mạnh của các DN quyết định đến sự lao động trình độ cao chiếm 88,4% lao độngtăng trưởng bền vững của các quốc gia. Tuy của ngành), hoạt động của Đảng, tổ chứcnhiên, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chính trị xã hội, quản lý Nhà nước và an ninhđang thiếu lao động có trình độ tay nghề, công quốc phòng (chiếm 19%), y tế và hoạt độngnhân kỹ thuật bậc cao, cùng với đó là trình độ trợ giúp xã hội (chiếm 8%). Tuy nhiên, ngành TẠP CHÍ KHOA HỌC 35 QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆcông nghiệp chế biến, chế tạo – là ngành chủ quốc tế trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ của Việtlực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại Nam là việc ký kết Hiệp định khung về hợp táchóa chỉ chiếm 9% tổng số lao động trình độ sở hữu trí tuệ giữa các nước ASEAN 1995.cao, trong khi với các nước phát triển tỷ lệ Sau đó, song song với quá trình đàm phánnày lên đến 40 – 60% [13]. Do đó, việc đào gia nhập WTO, Việt Nam bắt đầu đàm phántạo SHTT trong các trường Đại học, Cao đẳng và ký kết các hiệp định hợp tác với Thụy Sĩ(ĐH, CĐ) đã trở thành một xu hướng tất yếu (1999); với Hoa Kỳ (2000); với Nhật Bản, Liêntrong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc bang Nga (2008) và hàng loạt hiệp định hợpbiệt là đáp ứng nhu cầu của Doanh nghiệp tác về khoa học kỹ thuật, trong đó có các điều(DN). Để tạo ra môi trường thuận lợi cho việc khoản về SHTT. Ở giai đoạn này, Việt Namhình thành và phát triển của SHTT tại các DN đã chủ động và tích cực tham gia đàm phánthì việc tìm hiểu, nghiên cứu về nhu cầu SHTT 6 hiệp định thương mại tự do, trong đó 2 hiệptại các trường ĐH, CĐ của Việt Nam trong định thương mại tự do đã có hiệu lực (Hiệpgiai đoạn hiện nay có ý nghĩa vô cùng quan định giữa Việt Nam và Liên minh kinh tế Á - Âutrọng. Do đó, việc liên kết đào tạo SHTT giữa và Hiệp định giữa Việt Nam và Hàn Quốc; 2các trường ĐH, CĐ và các DN không chỉ góp hiệp định thương mại tự do đã kết thúc đàmphần nâng cấp và phát triển các trường ĐH, phán và đang trong quá trình phê chuẩn; 2CĐ tại Việt Nam đạt tiêu chuẩn hội nhập quốc hiệp định thương mại tự do đang tiếp tục đàmtế mà còn đáp ứng được yêu cầu của DN, phán).cũng như yêu cầu của đất nước trong cáchmạng 4.0. Để việc liên kết đào tạo SHTT giữa Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên củacác trường ĐH, CĐ và DN ở Việt Nam phát các điều ước quốc tế (ĐƯQT) mang tính cốttriển thuận lợi thì cần phải có một hệ thống cơ lõi của hệ thống SHTT thế giới, như Công ướcsở pháp lý vững chắc. Pa-ri (Paris) về Bảo hộ sở hữu công nghiệp; Công ước Bơn (Berne) về Bảo hộ các tác 2. Cơ sở pháp lý liên kết đào tạo sở phẩm văn học và nghệ thuật; Công ước Rômhữu trí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sở hữu trí tuệ Trường Đại học Liên kết đào tạo Cách mạng 4.0 Tổ chức Thương mại thế giới Luật khoa học và công nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 194 0 0
-
Văn bản về Luật sở hữu trí tuệ
48 trang 168 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 158 0 0 -
105 trang 145 0 0
-
4 trang 133 0 0
-
14 trang 73 0 0
-
0 trang 69 0 0
-
Tiểu luận: Tình hình xây dựng một số thương hiệu nông sản Việt Nam trong cạnh tranh - hội nhập
39 trang 69 0 0 -
0 trang 68 0 0
-
Quyết định số 70/2000/QĐ-UB-DA
2 trang 61 0 0